K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)

PT: Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2

Trước 0,2 0,4 0 0 mol

Trong 0,2 0,4 0,2 0,2 mol

Sau 0 0 0,2 0,2 mol

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

31 tháng 12 2017

a) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b) Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol. Số mol HCl = 0,4 mol nên m(HCl) = 36,5.0,4 = 14,6 g.

Số mol FeCl2 = số mol H2 = số mol Fe = 0,2 mol.

m(FeCl2) = 127.0,2 = 25,4 g; V(H2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít.

22 tháng 4 2021

\(a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,2(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{200}.100\% = 3,65\%\\ c) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)

Dù lấy khối lượng Al bằng Mg nhưng sinh ra thể tích hidro khác nhau dẫn đến khối lượng dung dịch tăng ở mỗi thí nghiệm cũng khác nhau.

Do đó, ý kiến trên là sai.

7 tháng 12 2016

áp dụng ĐLBTKL => mH2 = 5,6+7,3-12,7=0,2(g)

23 tháng 12 2016

5g

27 tháng 2 2020

a) 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

n Al=6,885/27=0,255(mol)

n H2SO4=34,4/98=0,35(mol)

Lập tỉ lệ

0,255/2>0,35/3

-->H2SO4 hết

Theo pthh

n H2=n H2SO4=0,35(mol)

V H2=0,35.22,4=7,84(l)

b) Fe+2HCl---.>FeCl2+H2

0,35<-------------------------0,35(mol)

m Fe cần dùng =0,35.56=19,6(g)

28 tháng 2 2020

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\frac{6,885}{27}=0,255\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\frac{34,4}{98}=0,351\left(mol\right)\)

Vì 3/2n Al > nH2SO4 nên Al dư\(n_{H2}=n_{H2SO_4}=0,351\left(mol\right)\rightarrow V_{H2}=0,351.22,4=7,8624\left(l\right)\)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_F=n_{H2}=0,351\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,351.56=19,656\left(g\right)\)

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

5 tháng 11 2017

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

5 tháng 11 2017

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

3 tháng 3 2017

Câu 1/ \(2Al\left(0,2\right)+6HCl\left(0,6\right)\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(0,3\right)\)

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,1\right)\)

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Số mol của H2 tạo thành ở phản ứng với Mg là:

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Số mol của HCl là: \(0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m''=24.0,1=2,4\left(g\right)\)

3 tháng 3 2017

a/ \(2NaOH\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Fe\left(\frac{3}{14}\right)+H_2SO_4\left(\frac{3}{14}\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\left(\frac{3}{14}\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{12}{56}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

Ta lại có: \(n_{NaOH}=\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+\frac{3}{14}=\frac{11}{35}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\frac{11}{35}.98=30,8\left(g\right)\)

3 tháng 1 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

nFe = 11/56 (mol)

Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl

Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)

Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)

=> mNaCl = 22,98(g)

3 tháng 1 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

nFe = 11/56 (mol)

Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl

Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)

Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)

=> mNaCl = 22,98(g)

27 tháng 3 2018

Câu 3.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

Na2O + H2O → 2NaOH

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl

27 tháng 3 2018

Câu 1.

Na2O + H2O → 2NaOH

2K + 2H2O → 2KOH + H2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4