Tại sao các HĐ kinh tế cổ truyền của Châu phi lại độc đáo
MN trl nhanh nhá mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương, phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi. Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...
-Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...
- có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương là để phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi.
Châu Phi được đánh giá là một lục địa giàu có bởi có nhiều tài nguyên thiên nhiên. Dù các nguồn tài nguyên này cạn kiệt thì “lục địa đen” vẫn rất giàu có về đất canh tác và nguồn nhân lực.
Dẫu vậy, châu Phi vẫn gặp rất nhiều khó khăn để phát triển. Thay vì rút kinh nghiệm từ những bài học thành công hay thất bại từ những mô hình phát triển được áp dụng trên thế giới, “lục địa đen” tiếp tục đưa ra những chính sách kém hiệu quả. Có nhiều yếu tố là nguyên nhân của tình hình này.
Châu Phi được đánh giá là một lục địa giàu có bởi có nhiều tài nguyên thiên nhiên. Dù các nguồn tài nguyên này cạn kiệt thì “lục địa đen” vẫn rất giàu có về đất canh tác và nguồn nhân lực.
Dẫu vậy, châu Phi vẫn gặp rất nhiều khó khăn để phát triển. Thay vì rút kinh nghiệm từ những bài học thành công hay thất bại từ những mô hình phát triển được áp dụng trên thế giới, “lục địa đen” tiếp tục đưa ra những chính sách kém hiệu quả. Có nhiều yếu tố là nguyên nhân của tình hình này.
Câu 1:
- Các mặt hàng xuất khẩu: sản phẩm cây công nghiệp, khoáng sản chưa chế biến.
- Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.
Câu 2:
- Đó là do nền kinh tế phát triển phiến diện nên nhiều nước châu Phi chỉ xuất khẩu nguyên liệu và phải nhập khẩu hàng hóa.
Câu 3: (câu này mk không biết)
1.
+ Xuất khẩu: sản phẩm, cây công nghiệp nhiệt đới, dầu mỏ, than đá,...+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.Vì bè này là bè gỗ được khai thác trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng cần thiết cho cuộc sống ( Vd: Bàn, ghế, thớt, …. )
- Một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, ngành nghề thủ công gia truyền…
- Các hoạt động kinh tế này đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương các châu lục vì phù hợp với môi trường vùng núi và tập quán dân tộc…
1.Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến vì khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc.
2.
* Đặc điểm tự nhiên châu Phi
- Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xa van.
- Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh. Rừng bị khai phá quá mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện tích canh tác làm cho đất đai của nhiều khu vực bị hoang hóa, nhất là ven các hoang mạc, bán hoang mạc. Việc khai thác khoảng sản làm cho nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt và môi trường bị tàn phá.
- Địa hình: Châu Phi như một cao nguyên khủng lồ với nhiều cao, sơn nguyên. Bờ biển ít bị chia cắt,…
- Sông ngòi: Hệ thồng sông ngòi ở châu Phi khá phát triển, đặc biệt là phần lãnh thổ Nam Phi. Một số con sông nổi bật nhất như sông Nin, sông Công-gô, sông Nigie,…(hơi nhiều nên mong bạn tự tóm tắt ý dùm mik)
3.
(các câu hỏi còn lại mình sẽ trả lời sau)
2) + Địa hình: - Địa hình châu Phi tương đối cao, toàn bộ châu lục có thể xem như là một cao nguyên khổng lồ xen lẫn các bồn địa. + Khí hậu:- Vì nằm trong vành đai nhiệt đới và không có các biển lấn sâu vào đất liền nên châu Phi có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới
3) - Năm 2001, châu Phi có hơn 818 triệu dân- Chiếm 13,4% dân số thế giới- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Phi cao nhất thế giới (2,4%)- Phân bố không đồng đều: + Dân cư tập trung đông ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, và nhất là thung lũng sông Nin+ Thưa thớt ở các vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri,...
4)
(+) Ngông nghiệp :
- Trồng cây công nghiệp: chủ yếu trong các đồn điền thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài, được chuyên môn hóa cao, quy mô lớn.
- Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức làm nương rẫy khá phổ biến.- Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.(+) Công nghiệp- Phần lớn các nước có nền Công Nghiệp chậm phát triển- Nguyên Nhân: Do trình độ dân trí thấp, thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng.- Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng.(+) Dịch vụXuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sảnNhập khẩu: Máy móc,thiết bị,hàng tiêu dùng và lương thực
5)
Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. Trong đó, không thể không nhắc đến một sôc các nguyên nhân chính sau:
Sự bùng nổ dân sốXung đột tộc ngườiĐại dịch AIDSSự can thiệp của nước ngoài.câu 1 mình không biết