Vì sao xe tăng, máy ủi có trọng lượng lớn hơn nhiều so với ô tô nhưng chúng lại đi được trên nền đất mềm trong khi ô tô đi trên nền đất mềm có thể bị xa lầy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:
Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:
Như vậy, áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường.
Sở dĩ máy kéo chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ô tô thì rất khó chạy trên nền đất mềm và thường bị sa lầy vì máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
Pxe = = = 226 666,6 N/m2
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:
Pôtô = = = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.
Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng cích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.
Đổi 250 cm2 = 0,025m2
Áp xuất của xe tăng lên mặt đường :
p=\(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{340000}{1,5}\) \(\approx\)226666 N/m2
Áp xuất của ô tô lên mặt đường :
p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0.025}\)= 800000 N/m2
Xe tăng dùng xích có bản rộng (diện tích bị ép lớn) nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của xe tăng nhỏ. Còn ô tô chạy bằng bánh có diện tích bị ép nhỏ nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn.
Vì vậy, xe tăng nặng hơn ô tô nhiều lần vẫn có thể chạy bình thường trên đất bùn còn ô tô thì bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này.
Tiết diện tiếp xúc càng nhỏ thì lực tác dung càng lớn. Nếu xe container chở hàng nặng có quá ít bánh xe đồng nghĩa với việc những bánh xe này phải chịu một lực tác động lớn hơn.
Hơn nữa khi di chuyển với tốc độ cao áp lực này lại càng lớn hơn. Nguy cơ nổ lốp là sẽ rất cao, gây nguy hiểm và dễ gây tai nạn. Vì thế với những chiếc xe tải hạng nặng chở nhiều tấn có thể lên hàng chục tấn thì phải có nhiều bán xe.
Áp lực được dàn trải đều với những chiếc bánh và không khiến quá bị chèn ép.
a. \(40cm^2=0,004m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{70\cdot10}{0,004\cdot2}=87500\left(Pa\right)\)
b. Đất không bị lún vì: \(87500< 120000\)
Áp suất khi đứng hai chân:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot70}{2\cdot40\cdot10^{-4}}=87500Pa\)
Người này không bị lún vì \(87500=p< p_{max}=120000\)
1 trong các nguyên nhân chủ yếu khiến xe tăng di chuyển được trên các địa hình có nền đất yếu là nhờ cái bánh xích của nó. Do diện tích bánh xích lớn khiến áp lực của bánh xích lên mặt đất thấp hơn xe bánh hơi, và do đó nó ít bị lún.
Nhưng vấn đề lún chưa phải là nguyên nhân chính khiến xe hơi không chạy được trên các nền đất yếu. Chúng ta hãy để ý: một chiếc xe hơi khi đứng trên đất cát thì ban đầu nó không hề bị lún, nhưng nó vẫn không thể tiến lên được. Lực ma sát nghỉ để đẩy xe tiến lên chỉ được tập trung vào các điểm tiếp xúc của 4 bánh với nền cát. Do lực liên kết của các hạt cát yếu và diện tích tiếp xúc nhỏ, nên tổng các lực liên kết của các hạt cát nằm bên dưới bánh xe này hoàn toàn không đủ để đẩy xe tiến lên mà lực quay của bánh xe chỉ làm văng chúng đi nơi khác và "tự đào lổ chôn mình" (nếu đã từng xem Tom & Jerry, Bạn sẽ thấy rằng do mặt băng quá trơn, nên mèo Tom không thể nào chạy đến chỗ Jerry được, mặc dù không bị lún. Và khi Jerry cắt hết móng của Tom thì chú chỉ còn cách nằm bẹp tại chỗ thôi). Với bánh xích của xe tăng thì khác: lực ma sát nghỉ của bánh xe được phân bố đều trên toàn bộ mặt xích có diện tích khá lớn (cộng với lực bám được tăng cường do các gờ, gai xích), do đó lực này ở từng điểm là nhỏ hơn lực liên kết của hạt cát, lầy. Vì vậy xe tăng có thể tiến lên được