K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2021

1. Khi thú cưng "nổi điên" tấn công người
2. Nguy cơ gây dị ứng
3. Nhiễm ký sinh trùng từ thú cưng

 

4 tháng 9 2021

nó cắn tất cả mọi thứ đái bậy ,......

4 tháng 9 2021

xẻo thịt, trông nhà, bắt chuột .....

4 tháng 9 2021

Bắt chuột ????

14 tháng 12 2021

Loại chấy nào chứ

14 tháng 12 2021

Chấy tóc :

Chấy tóc là loại chấy chỉ kí sinh trên người. Chúng tồn tại trên tóc và da đầu con người, tại những vị trí ấm áp như: Vùng sau tai, sau gáy.

Vì không thể bay hay nhảy nên những con chấy tóc lây lan bằng cách bò qua vật chủ kí sinh mới.

Chấy cơ thể

Chấy cơ thể là loài sống và đẻ trứng trong quần, áo, ga trải giường. Chúng sống nhờ vào việc bò lên cơ thể người để hút máu.

Chấy cơ thể thường bò đến những ví trí thường tiếp xúc với quần áo như: bẹn háng, eo, cổ, vai.. để hút máu, bạn có thể những vết cắn tại những vị trí này.

Loại chấy rận này thường xuất hiện ở những người có lối sống vệ sinh kém. Đồng thời, chúng cũng là loại chấy duy nhất mang theo dịch bệnh có hại cho con người.

 

Chấy rận

Chấy rận hay rận là loài có cặp chân trước rất lớn nhưng thân lại có kích thước nhỏ nhất trong 3 loại chấy.

Chúng thường kí sinh xung quanh bộ phận sinh dục của vật chủ để hút máu, những vết cắn của rận có thể gây ngứa dữ dội.

Sự lây lan của rận chủ yếu đến từ việc quan hệ với người bị nhiễm chấy rận.

26 tháng 11 2021

Tham khảo

Hút thuốc lá có thể gây ung thư với mọi cơ quan trong cơ thể của bạn: phổi, bàng quang, máu, cổ tử cung, đại tràng, thực quản, thận, vòm họng, gan, tụy, dạ dày. Hút thuốc cũng gây ra: Bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh phổi như khí phế thũng và viêm phế quản. Người hút thuốc có nhiều nguy cơ: Mắc bệnh lao.

 

26 tháng 11 2021

Cảm ơn cậu nhoa moah moah yeuthanghoaok

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Chúng phát triển làm cho người lớn, trẻ nhỏ bị đau bụng, tiêu chảy, ngứa ngoài da, dị ứng. Một số bệnh khác dễ gặp do nhiễm ký sinh trùng khi nuôi thú cưng trong nhà: Bệnh giun đũa chó, mèo; giun móc chó, mèo; trùng bào tử; hắc lào, nấm má…

10 tháng 3 2022

Bạn tham khảo nhé !

Việc nuôi thú cưng đem lại rất nhiều lợi ích cho con người, tuy nhiên nó lại có nhiều mặt hại mà chúng ta cũng cần phải biết. Thú nuôi là bạn tốt của con người nhưng việc chăm sóc và chơi đùa cùng chúng có thể gây ra nhiều vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Khi chó, mèo gãi hay rũ lông là bụi trong lông và cả những sợi lông của chúng sẽ bay ra, bám lại trên thảm, các vật dụng trong nhà. Từ đó dễ dàng gây ra di ứng đối với những người mẫn cảm. Lông thú cưng cũng chính là thủ phạm khiến trẻ bị các cơn khó thở hay bệnh hen phế quản. Nuôi chó, mèo, chim... làm thú cưng, nhiều người quên mất mình đang “nuôi” cả một số vật ký sinh trên các con vật này và chúng cũng có thể trở thành nguyên nhân gây bệnh. Một trong những ký sinh trùng nguy hiểm thường trực trong ruột non của chó là sán dải. Chúng phát triển làm cho người lớn, trẻ nhỏ bị đau bụng, tiêu chảy, ngứa ngoài da, dị ứng. Một số bệnh khác dễ gặp do nhiễm ký sinh trùng khi nuôi thú cưng trong nhà: Bệnh giun đũa chó, mèo; giun móc chó, mèo; trùng bào tử; hắc lào, nấm má…Thú cưng làm sạch cơ thể bằng cách liếm láp bộ lông và vi khuẩn có thể lẩn trốn trong miệng của chúng. Việc hôn thú cưng chính là cách để các vi khuẩn kháng thuốc được truyền đi.Việc để thú cưng liếm láp làn da của bạn có thể gây nên hiện tượng khô, ráp. Sau khi bị chó mèo liếm, bạn luôn phải rửa sạch da và thoa kem dưỡng. Lưỡi của mèo có cơ chế làm sạch lông vì thế nó có thể gây nên hiện tượng thô ráp cho da và tóc của bạn. Mắt sưng là một trong những vấn đề phát sinh đối với chủ nhân của thú cưng. Điều này là một biểu hiện của chứng dị ứng do lông, dịch tiết động vật. Khi bạn bị mèo cào, móng của mèo không sạch khiến vi khuẩn sẽ xâm nhập vào vết thương gây nên những vết thương khó lành. Như vậy, việc nuôi động vật đều có mặt tốt và mặt hại, hãy suy nghĩ kĩ trước khi quyết định nhận nuôi một chú chó hay một chú mèo nhé.

 

9 tháng 12 2021

Tham khảo:

TÁC HẠI CỦA VIỆC THỨC KHUYA, NGỦ MUỘN
••• Giảm trí nhớ.
••• Uể oải, khó tập trung chú ý vào công việc.
••• Ù tai, chóng mặt, mắt mờ.
••• Nóng nảy, cáu bẳn (dù có chú ý để tránh nổi nóng thì cũng vô ích, tới lúc nóng là không kiềm chế nổi).
••• Đau mỏi cơ, có thể thỉnh thoảng bị chuột rút. Đối với những người tập thể hình thì việc thức khuya sẽ giảm khả năng phục hồi và phát triển của cơ bắp.
••• Trung khu thần kinh uể oải thì thần kinh vị giác cũng trì trệ, dẫn tới ăn uống không ngon miệng.
••• Da mặt nhợt nhạt, thiếu sinh khí, nhiều dầu, đôi khi sần sùi và nổi mụn, dưới mắt có quầng thâm. Thức khuya ảnh hưởng đến làn da, nhất là da mặt. Thông thường là khoảng từ 10h – 11h tối, da ở trong trạng thái dưỡng và hồi phục. Nếu như thường xuyên thức khuya sẽ làm rối loạn hệ tuần hoàn bình thường của việc trao đổi chất và hệ thống thần kinh, sẽ khiến cho da bị khô, giảm sức đàn hồi, bị sạm và không mịn màng…
••• Khô mắt, mỏi mắt, và nếu mắt phải làm việc khuya trong điều kiện thiếu ánh sáng thì dễ bị giảm thị lực.
••• Thức khuya hay ngủ ít có thể dẫn tới nguy cơ tăng cân theo chiều hướng tiêu cực, có thể gây thêm các tác dụng khác là nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tăng huyết áp…
••• Bên cạnh đó thức khuya trong thời gian dài dẫn đến nguy cơ mắc bệnh ung thư cao hơn so với những người không thức khuya.

9 tháng 12 2021

1. Giảm trí nhớ.

2. Ko cao

3. Mệt mỏi

4. Có quần thâm mắt

5. Da mặt xấu