K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

1)

a) Ta có: \(1ngày=24h=86400s\)

Quãng đường bão di chuyển được là:

\(s=v.t=5,2.86400=449280\left(m\right)\)

2) Tóm tắt:

\(P=10N\)

\(F=8N\)

a) \(F_A=?\)

b) \(F=?\)

GIẢI :

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=P-F=10-8=2\left(N\right)\)

b) Ta có :\(d_n=10000N\)/m3

Thể tích của vật là :

\(V_v=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{2}{10000}=0,0002\left(m^3\right)\)

Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ :

\(V=\dfrac{1}{2}.0,0002=0,0001\left(m^3\right)\)

Số chỉ của lực kế lúc này là :

\(F=0,0001.10000=1\left(N\right)\)

3) Ta có : \(d=10300N\)/m3

a) Áp suất ở độ sâu đó là:

\(p=d.h=10300.100=1030000\left(Pa\right)\)

b) Áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu ánh sáng của áo lặn là:

\(F=p.S=1030000.0,02=20600\left(N\right)\)

19 tháng 12 2017

1.5,2m/s=18,72km/h

1ngay=24h

S=V×t=18,72×24=449,28km

16 tháng 5 2022

không trả lời đc

20 tháng 9 2017

113 độ đông,10 độ bắc

nó đi theo hướng tây nam

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số)....
Đọc tiếp

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

7
30 tháng 9 2020

a) Ta có : F = av2 

Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22  

                                                                <=> a = 30

b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )

+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )

c) Ta có :

90km/h = 20m/s

Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h

16 tháng 7 2017

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

13 tháng 12 2019

Đổi \(6m/s=21,6km/h\)

\(1\) \(ngày\) \(=24h\)

a) Trong 1 ngày đêm cơn bão đi được:

\(s=v.t=21,6.24=518,4\left(km\right)\)

b) Vận tốc di chuyển lớn hơn \(\left(60>21,6\right)\)

13 tháng 12 2019

Câu B mik viết thiếu

Vận tốc gió xoáy ở gần vùng tâm bão là 90km/h

vậy vận tốc di chuyển của cơn bão thì vận tốc nào lớn hơn?

25 tháng 11 2018

a) Ta có:  F   =   a v 2

Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có:  120   =   a . 2 2   ⇔   a   =   30 .

b) Do a= 30 nên lực F được tính bởi công thức :  F   =   30 v 2 .

+ Với v = 10m/s thì F(10)  =   30 . 10 2   =   3000   ( N )

+ Với v = 20 m/s thì F(20) =   30 . 20 2 = 12000 (N)

c) Ta có 90km/h = 25 m/s.

Với v = 25m/s thì F(25)  =   30 . 25 2   =   18750   ( N )   >   12000   ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.