Cho 1 lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 , sau phản ứngkhôi lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng . Mặt khác , nếu dùng 0,02 mol kim loại M tác dụng với H2SO4 loãng dư thì thu được 0,672 lít khí ở đktc . Xác định kim loại M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm 2 : 2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2
Theo pthh : nH2 = \(\dfrac{n}{2}n_M\)
=> 0,02 = \(\dfrac{n}{2}.0,02\)
=> n = 2 => M hóa trị II
Thí nghiệm 1 : Đặt nM = x (mol)
M + CuSO4 ---> MSO4 + Cu
Theo pthh : nCu = nM = x (mol)
=> \(\dfrac{m_{Cu\left(spu\right)}}{m_{M\left(bandau\right)}}=\dfrac{64x}{M_Mx}=\dfrac{64}{M_M}=1,143\Rightarrow M_M=56\) (g/mol)
Vậy kim loại M là Fe (Sắt)
2M+nH2S04--->M2(S04)n+nH2
nH2=0.672/22.4=0.03(mol)
Theo pthh
\(n_M=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,06}{n}\left(mol\right)\)
Mà n\(_M=0,02\rightarrow n=3\)
Vậy kim loại M có hóa trị III.
PTHH:2M+3CuS04=>M2(S04)3+3Cu
Theo pthh
n Cu=\(\frac{3}{2}n_M=0,03\left(mol\right)\)
Ta có:
64.(0.03)=3.555.0.02.M
<=>M=27
Vậy M là nhôm (Al)
nCuSO4= 0,01(mol)
Fe+ CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,01__0,01___0,01____0,01(mol)
=> m(rắn)=mCu=0,01.64=0,64(g)
Có lẽ đề cho nung kết tủa trong không khí chứ không phải "để" bạn nhỉ?
PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
____0,04_____0,04_____0,04 (mol)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
0,03_____0,03______0,03 (mol)
⇒ nCuSO4 dư = 0,1 - 0,04 - 0,03 = 0,03 (mol)
- Dung dịch X gồm: ZnSO4: 0,04 (mol), FeSO4: 0,03 (mol) và CuSO4: 0,03 (mol)
PT: \(ZnSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Zn\left(OH\right)_{2\downarrow}+BaSO_{4\downarrow}\)
______0,04__________________0,04______0,04 (mol)
\(Zn\left(OH\right)_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaZnO_2+2H_2O\)
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}+BaSO_{4\downarrow}\)
0,03____________________0,03______0,03 (mol)
\(CuSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}+BaSO_{4\downarrow}\)
0,03____________________0,03_______0,03 (mol)
- Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)2: 0,03 (mol), Cu(OH)2: 0,03 (mol) và BaSO4: 0,1 (mol)
PT: \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
_________0,03_________0,015 (mol)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
0,03_________0,03 (mol)
⇒ m = mFe2O3 + mCuO + mBaSO4 = 0,015.160 + 0,03.80 + 0,1.233 = 28,1 (g)
2M+nCuS04=>M2(S04)n+nCu
2M+nH2S04=>M2(S04)n+nH2
nH2=0.672/22.4=0.03mol
=>nM=0.03*2/n=0.2
<=>n=0.3(vô lý)
_Bài này theo mình nghĩ số mol của M là 0.02mol=>n=3
Vậy kim loại M có hóa trị III.
Viết lại:2M+3CuS04=>M2(S04)3+3Cu
=>nCu=0.02*3/2=0.03mol
Ta có:
64*(0.03)=3.555*0.02*M
<=>M=27
Vậy M là nhôm (Al)