K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

\(\left|\left|6x-2\right|-5\right|=2016x-2017\)

Xét trường hợp 1: \(\left|6x-2\right|-5=2016x-2017\)

\(\Rightarrow\left|6x-2\right|=2016x-2017+5\)

\(\Rightarrow\left|6x-2\right|=2016x-2012\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-2=2016x-2012\\6x-2=-\left(2016x-2012\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-2-2016x+2012=0\\6x-2+2016x-2012=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2010x+2010=0\\2022x-2014=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2010x=-2010\\2022x=2014\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2010:-2010\\x=2014:2022\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1007}{1011}\end{matrix}\right.\)

Xét trường hợp 2: \(\left|6x-2\right|-5=-\left(2016x-2017\right)\)

\(\Rightarrow\left|6x-2\right|=-\left(2016x-2017\right)+5\)

\(\Rightarrow\left|6x-2\right|=-2016x+2017+5\)

\(\Rightarrow\left|6x-2\right|=-2016x+2022\)

\(\Rightarrow\left|6x-2\right|=-\left(2016x-2022\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-2=-\left(2016x-2022\right)\\6x-2=-\left[-\left(2016x-2022\right)\right]\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-2=-\left(2016x-2022\right)\\6x-2=2016x-2022\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-2-\left[-\left(2016x-2022\right)\right]=0\\6x-2-\left(2016x-2022\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-2+2016x-2022=0\\6x-2-2016x+2022=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2022x-2024=0\\-2010x+2020=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2022x=2024\\-2010x=-2020\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2024:2022\\x=\left(-2020\right):\left(-2010\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1012}{1011}\\x=\dfrac{202}{201}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=\dfrac{1007}{1011}\) hoặc \(x=\dfrac{1012}{1011}\) hoặc \(x=\dfrac{202}{201}\)

17 tháng 12 2017

x chi bang 1012/1011 thoi

cau thu lai thi biet

21 tháng 3 2020

a) \(\left(x-\sqrt{3}\right)^2=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{3}=\pm\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{3}=-\frac{\sqrt{3}}{2}\\x-\sqrt{3}=\frac{\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{3}}{2}\\\frac{3\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\)

Nghiệm cuối cùng là : \(x_1=\frac{\sqrt{3}}{2};x_2=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

b) || 6x - 2  | - 5 | = 2016. x -2017 

<=> || 6x - 2 | -5 | -2016x = -2017

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left|6x-2\right|-5-2016.x=-2017,\left|6x-2\right|-5\ge0\\-\left(\left|6x-2\right|-5\right)-2016x=-2017,\left|6x-2\right|-5< 0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1,x\in\left[-\infty,-\frac{1}{2}\right];\left[\frac{7}{6};+\infty\right]\\x=\frac{1012}{1011},x\in\left[-\frac{1}{2},\frac{7}{6}\right]\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=\frac{1012}{1011}\end{cases}}\)

Vậy x = \(\frac{1012}{1011}\)

24 tháng 2 2020

a, Ta có:
\(\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{\frac{3}{4}}=\sqrt{\frac{3}{4}}\\x-\sqrt{\frac{3}{4}}=-\sqrt{\frac{3}{4}}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\sqrt{\frac{3}{4}}\\x=0\end{cases}}}\)

24 tháng 2 2020

mình xin lỗi , mình ghi sai đề

a)\(\left(x-\sqrt{3}\right)^2=\frac{3}{4}\)

NV
16 tháng 9 2019

\(sin\left(2016x+2017\right)\ge-1\Rightarrow y\ge-\sqrt{2}\)

\(y_{min}=-\sqrt{2}\) khi \(2016x+2017=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\Rightarrow x=\frac{-2017}{2016}-\frac{\pi}{4032}+\frac{k\pi}{1008}\)

9 tháng 7 2017

một lượt tối đa 2 câu làm vậy có thánh nào dmas beensg tới

9 tháng 7 2017

Chữ gì phía gần cuối thế?

4 tháng 10 2020

Có làm theo hàng đẳng thức ko bạn?

5 tháng 10 2020

10 tháng 3 2020

Tổng các hệ số của đa thức f(x) chính bằng f(1) 

\(f\left(1\right)=\left(5-6.1+1^2\right)^{2016}.\left(5+6.1+1^2\right)^{2017}=0\)

Nên tổng các hệ số của f ( x)  là 0

24 tháng 5 2018

a) \(\left|x+2\right|+\left|x-3\right|=7\)

Lập bảng xét dấu:

x -2 3
x + 2 - 0 + \(|\) +
x - 3 - \(|\) - 0 +

* Nếu \(x< -2\) thì pttt:

\(-x-2-x+3=7\)

\(\Leftrightarrow-2x+1=7\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-3\left(tm\right)\)

* Nếu \(-2\le x\le3\) thì pttt:

\(x+2-x+3=7\)

\(\Leftrightarrow5=7\) ( vô lí )

* Nếu \(x>3\) thì pttt:

\(x+2+x-3=7\)

\(\Leftrightarrow2x-1=7\)

\(\Leftrightarrow2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-3;4\right\}\)

24 tháng 5 2018

b) \(\left|x+2\right|-6x=1\)

* Nếu \(x+2>0\Leftrightarrow x>2\) thì pttt:

\(x+2-6x=1\)

\(\Leftrightarrow-6x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(ktm\right)\)

* Nếu \(x+2< 0\Leftrightarrow x< 2\) thì pttt:

\(-x-2-6x=1\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{7}\left(tm\right)\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-3}{7}\right\}\)