BÀI 11; CHO TAM GIÁC ABC, ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN AM. GỌI D; E; F LẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB; AC VÀ AM. CMR; A, BA ĐIỂM D; E ; F THẲNG HÀNG.
B, F LÀ TRUNG ĐIỂM DE.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2.Tínhnhẩm:
51 x 11 = 561 | 59 x 11 = 649 |
91 x 11 = 1001 | 45 x 11 =495 |
88 x 11 = 968 | 89 x 11 =979 |
99 x 11 = 1089 | 94 x 11 = 1034 |
Bài 38 :
abcd = 1000a + 100b + 10c + d = ( 990a + 10a ) + ( 99b + b ) + 10c + d
= ( 990a + 99b ) + ( 10a + b + 10c + d )
= 11( 90a + 9b ) + ( ab + cd )
\(\text{Vì }\hept{\begin{cases}11⋮11\Rightarrow11(90a+9b)⋮11\\\text{ab + cd ⋮ 11 ( bài cho )}\end{cases}}\Rightarrow11(90a+9b)+ab+cd⋮11\)
=> abcd ⋮ 11
Bài 1:
a) 7x + 3 = 24 b) 7x + 21 = 0
<=> 7x = 21 <=> 7x = -21
<=> x = 3 <=> x = -3
Vậy x \(\in\left\{3\right\}\) Vậy x \(\in\left\{-3\right\}\)
c) 5 - 2x = 7
<=> 2x = -2
<=> x = -1
Vậy x \(\in\left\{-1\right\}\)
Bài 2:
a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)
<=> \(\dfrac{-5}{6}x=\dfrac{5}{12}< =>x=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{-1}{2}\right\}\)
b) \(\dfrac{-2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}< =>\dfrac{-2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)
<=> \(x=\dfrac{-3}{20}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{-3}{20}\right\}\)
c) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}< =>\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{5}< =>x=\dfrac{9}{10}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{9}{10}\right\}\)
d) \(5\dfrac{4}{7}:x=13< =>\dfrac{39}{7}:x=13\)
<=> x = \(\dfrac{3}{7}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{3}{7}\right\}\)
tự kẻ hình nha:
xét tam giác ABM có : D là trung điểm AB (gt)
F là trung điểm AM (gt )
\(\Rightarrow\)DF là ĐTB tam giác ABM
\(\Rightarrow\)DF // BM \(\Leftrightarrow\)DF // BC (1)
xét tam giác ABC có : D trung điểm AB
E trung điểm AC
\(\Rightarrow\)ED là ĐTB tam giác ABC
\(\Rightarrow\)ED // MB \(\Leftrightarrow\) ED // BC (2)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)D , E , F thẳng hàng