Bài 3: viết tóm tắt đề bài và hãy tính :
a, Số mol của : 28g Fe ; 64g Cu ; 5,4g Al
b, Thể tích khí ( đktc) của : 0,175 mol CO2 ; 1,25 mol H2 ; 3 mol N2
c, Số mol và thể tích của hỗn hợp khí ( đktc) gồm có : 0,44 g CO2 ; 0,04g H2 và 0,56g N2
Bài làm
tóm tắt Giải
mFe= 28(g) Số mol của 28g Fe là :
MFe=56(g) nFe = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}\)= 0,5 (mol)
nFe= ?
m.n vt tóm tắt giúp mik đc ko ag
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bàn về đọc sách, cụ thể là bàn về ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách, tác giả triển khai vấn đề:
- Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách
- Các khó khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay
- Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả
a)
b) VCO2 = 22,4 .0,175 = 3,92l.
VH2 = 22,4 .1,25 = 28l.
VN2 = 22,4.3 = 67,2l.
c) Số mol của hỗn hợp khí bằng tổng số mol của từng khí.
nhh = nCO2 + nH2 + nN2 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol
Vhh khí = (0,01 + 0,02 + 0,02) . 22,4 = 1,12l.
- Vấn đề nghị luận : Bàn về đọc sách
- Luận điểm :
+ Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách
→ Sách có ý nghĩa quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại
→ Đọc sách là một con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.
+ Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay
→ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
→ Sách nhiều dễ khiến ngược đọc lạc hướng
+ Bàn về phương pháp đọc sách
→ Cách chọn sách
→ Cách đọc sách
Viết đề bài cho tóm tắt sau và giải bài toán:
Đề bài: Một cửa hàng buổi sáng bán được 23864 quả, buổi chiều bán được gấp 4 lần số quả bán buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu quả?
Giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được số quả là
23864 x 4 = 95456 (quả)
Cả ngày cửa hàng bán được số quả là
95456 + 23864 = 119320 (quả)
Đáp số: 119320 quả
lớp 8 mình ko biết nên bạn tham khảo nha
n Fe = 28/56= 0,5 mol
n cu = 6,4 / 64= 0,1 mol
n Al = 5,4 / 27 =0,2 mol
V CO2 = 0,75 . 22,4 =16,8 l
V H2 = 1,25 . 22,4 = 28 l
V N2 = 3 . 22,4 =67,2 l
chúc bạn học tốt
Năm ấy, giặc Nguyên – Mông xâm lược nước Đại Việt ta. Thế giặc rất mạnh, đi đến đâu chúng đều gây nên biết bao tội ác. Chàng trai Yết Kiêu làm nghề đánh cá ven sông, nổi tiếng về tài bơi lặn, liền xin với cha già cho chàng nhập quân đội để diệt giặc cứu dân. Người cha buồn rầu bảo:
– Mẹ con mất sớm, cha bây giờ tàn tật, không làm gì được. Nay con lại ra đi.
Nghe cha nói vậy, Yết Kiêu rất đau lòng, chàng nghẹn ngào:
– Cha ơi, nhưng nước mất thì nhà tan. Làm trai, con không thể ngồi nhà nhìn quân giặc tàn phá đất nước mình. Con sẽ nhờ cô bác trông nom, chăm sóc cha.
Cha chàng vội nói:
– Cha hiểu chứ. Giờ đây việc đánh giặc cứu nước là cấp bách. Con cứ đi đi! Đừng lo lắng cho cha.
Yết Kiêu từ biệt cha già. Chàng đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Được nhà vua tiếp đãi, Yết Kiêu trình bày kế hoạch đánh giặc của mình:
– Hạ thần chỉ xin bệ hạ một chiếc dùi sắt để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì hạ thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
Nhà vua gật đầu đồng ý và mĩm cười hỏi Yết Kiêu:
– Ngươi là dân thường mà phi thường. Ai đã dạy ngươi được như thế?
Yết Kiêu bèn quỳ xuống trước mặt nhà vua và kiêu hãnh trả lời:
– Muôn tâu bệ hạ, người đó là cha của hạ thần! Cha của hạ thần được ông của hạ thần dạy bảo.
Nhà vua hỏi tiếp:
– Ai dạy ông của nhà ngươi?
– Vì căm thù giặc sâu sắc và noi gương người xưa mà ông của hạ thần tự học lấy.
Cảm động trước truyền thống yêu nước của nhân dân, nhà vua liền đỡ Yết Kiêu đứng dậy và truyền lệnh cho binh lính thực hiện như yêu cầu của chàng.
Hồi ấy, giặc Nguyên mang 100 thuyền lớn theo đường biển vào cướp nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân oán hận vô cùng.
Ở một làng chài nọ, có một người tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá. Yết Kiêu có sức khỏe hơn người, không ai địch nổi. Đặc biệt, Yết Kiêu có tài lội nước. Mỗi lần xuống nước bắt cá Yết Kiêu có thể ở dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên. Thấy bọn giặc nghênh ngang, làm nhiều điều tàn ác, Yết Kiêu rất căm thù chúng và quyết định lên kinh đô Thăng Long để yết kiến vua Trần Nhân Tông, xin nhà vua cho đi đánh giặc. Nhà vua mừng lắm bèn bảo Yết Kiêu hãy chọn một loại vũ khí, nhưng Yết Kiêu chỉ xin vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua rất đỗi ngạc nhiên. Thấy thế Yết Kiêu liền thưa: "Để thần dùi thủng thuyền của giặc". Nhà vua lại hỏi tiếp: "Ai dạy ngươi được như thế?". Yết Kiêu kính cẩn tâu đó là cha, ông thần. Vua lại gặng hỏi ai dạy ông chàng. Yết Kiêu tâu: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy".
Trong lúc Yết Kiêu lên yết kiến nhà vua thì ở quê nhà cha của Yết Kiêu đang bùi ngùi nhớ con. ông nhớ lại câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường. Yết Kiêu nói với cha: "Nước mất nhà tan con không thể ngồi im nhìn cảnh quân giặc tàn sát đồng bào ta. Cha ở nhà nhớ bảo trọng, khi nào hết giặc con sẽ trữ về". Người cha nói với Yết Kiêu: "Con cứ yên tâm mà ra đi giết giặc, cha ở nhà còn có bà con lối xóm giúp đỡ, cha chờ tin thắng trận của con".
n F e ==0,5(mol)
Số nguyên tử của Fe là: 0,5.6. 10 23 = 3. 10 23 nguyên tử hoặc 0,5N nguyên tử .
n C u ==0,1(mol)
Số nguyên tử của Cu là: 0,1.6. 10 23 = 0,6. 10 23 nguyên tử hoặc 0,1N nguyên tử.
n A l =(mol)
Số nguyên tử của Al là: (1/3) . 6. 10 23 = 2. 10 23 nguyên tử hoặc 1/3.N nguyên tử.
a)mFe=28g
MFe=56g
nFe=?
nFe=\(\dfrac{28}{56}\) =0,5mol
tương tự
nCu=\(\dfrac{64}{64}\) =1mol
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\) =0,2mol
b)tóm tắt
nCO2=0,175mol
V1molCO2=22,4(l)
V=?
VCO2=0,175x22,4=3,92(l)
tương tự
VH2=1,25x22,4=28(l)
VN2=3x22,4=67,2(l)
c)tóm tắt
mCO2=0,44g
MCO2=44g
V1molCO2=22,4(l)
nCO2=?
VCO2=?
nCO2=\(\dfrac{0,44}{44}\) 0,01,mol
VCO2=0,01x22,4=0,224(l)
tương tự
nH2=\(\dfrac{1,25}{2}\) 0,625mol
VH2=0,625x22,4=149(l)
nN2=\(\dfrac{0,56}{14}\) 0,04mol
VN2=0,04x22,4=0,896(l)