oxoxit của kim loại R ở mức hóa trị thấp nhất chứa 22,56 % õi .Cũng oxit của kim loại đó ở mức hóa trị cao nhất chứa 50,48% õi. Biết oxit là hợp chất của nguyên tố Rvowsi õi .Hãy tìm nguyên tử khối của kim loại đó và công thức hh của 2 oxist nói trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
cho em hỏi tại sao lại là M2Oy và sao lại có 2M/(2M+16y)= 77.44%
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Gọi ct oxit ở mức hóa trị thấp : R2Ox
Gọi ct oxit ở mức hóa trị cao : R2Oy
Xét R2Ox :
ta có: \(\dfrac{16x}{2R+16x}.100=22,56\)
\(\Rightarrow45,12R+360,96x=1600x\)
\(\Leftrightarrow R=27,26x\) (1)
Xét R2Oy :
ta có : \(\dfrac{16y}{2R+16y}.100=50,48\)
\(\Rightarrow1600y=100,96R+807,68y\)
\(\Leftrightarrow R=7,85y\) (2)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow27,26x=7,85y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,28\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=7\end{matrix}\right.\)
=> R là Mn
Gọi CTHH của oxit hóa trị thấp và hóa trị cao lần lượt là A2Ox và A2Oy
Theo bài ra ta có:
%O có trong A2Ox = \(\dfrac{16x}{2A+16x}\times100\%=22,56\%\)
=> \(\dfrac{1600x}{16x+2A}=22,56\)
=> 1600x = 360,96x + 45,12A
=> 45,12A = 1239,04x
=> A = 27,5x (1)
Ta lại có: %O trong A2Oy = \(\dfrac{16y}{16y+2A}\times100\%=50,48\%\)
=> \(\dfrac{16y}{16y+2A}\times100\) = 50,48
=> 1600y = 807,68y + 100,96A
=> 100,96A = 792,32y
=> A = 7,85y (2)
Từ (1) và (2) ta có: 27,5x = 7,85y
=> y = 3,5x
Mà y ≤ 7 => x ≤ 2
Nếu x = 1 => y = 3,5 (loại)
Nếu x = 2 => y = 7 (TM)
=> A = 27,5 x 2 = 55 (Mn)
Vậy. . . . . . . .
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
(1) Gọi R2On là oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp nhất
%mR = 100% - %mO = 100% - 22,56% = 77,44%
Ta có tỉ lệ:
2 : n = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\) : \(\dfrac{22,56}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\): \(\dfrac{22,56}{16n}\)
=>MR = \(\dfrac{77,44.16n}{2.22,56}\) = \(\dfrac{1239,04n}{45,12}\)
Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:
|
Cặp nghiệm hợp lí là :
n = 2 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC
nên R là Mangan (KHHH: Mn)
Vì R2On là oxit của kim loại hóa trị thấp => CTHH cần tìm là : MnO
(2)Gọi R2Om là oxit của kim loại ở mức hóa trị cao nhất
%mR = 100% - %mO = 100% - 50,48% = 49,52%
Ta có tỉ lệ:
2 : m = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\) : \(\dfrac{50,48}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\): \(\dfrac{50,48}{16m}\)
=>MR = \(\dfrac{49,52.16m}{2.50,48}\) = \(\dfrac{792,32n}{100,96}\)
Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:
|
Cặp nghiệm hợp lí là :
n = 7 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC
nên R là Mangan (KHHH: Mn)
Vì R2Om là oxit của kim loại hóa trị cao => CTHH cần tìm là : Mn2O7
Gọi CTHH của 2 oxit lần lượt là: \(RO_x\) và \(R_2O_y\)
Ta có: \(\frac{R}{O.x}=\frac{77,44\%}{22,56\%}\) => \(\frac{R}{16x}=\frac{484}{141}\) => R = 54,92x (đvC)
Ta có: \(\frac{2.R}{O.y}=\frac{49,52\%}{50,48\%}\) => \(\frac{2.R}{16.y}=\frac{619}{631}\) => R = 7,85y (đvC)
=> 54,92x = 7,85y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{7,85}{54,92}\approx\frac{1}{7}\) => x =1; y = 7
=> R = 54,92 . 1 \(\approx\) 55
=> R là Mn (Mangan)
Gọi CTHH của oxit hóa trị thấp và hóa trị cao lần lượt là A2Ox và A2Oy
Theo bài ra ta có:
%O có trong A2Ox = \(\dfrac{16x}{2A+16x}\times100\%\) = 22,56%
=> \(\dfrac{1600x}{16x+2A}\) = 22,56
=> 1600x = 360,96x + 45,12A
=> 45,12A = 1239,04x
=> A = 27,5x (1)
Ta lại có: %O trong A2Oy = \(\dfrac{16y}{16y+2A}\) x 100% = 50,48%
=> \(\dfrac{16y}{16y+2A}\) x100 = 50,48
=> 1600y = 807,68y + 100,96A
=> 100,96A = 792,32y
=> A = 7,85y (2)
Từ (1) và (2) ta có: 27,5x = 7,85y
=> y = 3,5x
Mà y \(\le\) 7 => x \(\le\) 2
Nếu x = 1 => y = 3,5 (loại)
Nếu x = 2 => y = 7 (TM)
=> A = 27,5 x 2 = 55 (Mn)
Vậy .....................
Để cho nhanh, ta chỉ cần dùng một dữ kiện là đủ:
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Ox
Ta có %O = 22,56%
=> %M = 77,44 %
Theo đề, ta lại có : 2M/(2M+16y) = 77,44
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y
Lập bảng biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
M | 27.5 | 55(Mn) | 82.5 |
Vậy M là Mangan (Mn).