o mot loai cay, gen A troi hoan toan quy dinh hoa do, gen lan a hoa trang. Khi lai cay hoa do thuan chung voi cay hoa trang duoc F1 toan hoa do. Dung phan cua mot cay F1 thu phan hoan toan cho mot cay F1 khac, duoc F2 co ty le 11 hoa do:1hoa trang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-xác định kiểu gen của P
+cây hoa đỏ có kiểu gen AA
+cây hoa trắng có kiểu gen aa
-SĐL:
P: AA(hoa đỏ) * aa(hoa trắng)
GP: A ; a
F1: 100%Aa (100% hoa hồng)
F1\(\times F1:\)
Aa(hoa hồng) * Aa (hoa hồng)
GP1: A, a ↓ A,a
F2: KG 1AA :2Aa :1aa
KH 25%hoa đỏ :50%hoa hồng:25%hoa trắng
A: thân cao, a: thân thấp
B: hoa đỏ, b: hoa trắng
a. P1: Aa x Aa
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 cao : 1 thấp
b. P2: Bb x Bb
F1: 1BB : 2Bb : 1bb
KH: 3 đỏ : 1 trắng
c. P3: AaBb x AaBb
F1: 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
KH: 9 cao, đỏ : 3 cao, trắng : 3 thấp, đỏ : 1 thấp, trắng
+ Nhận xét: KH F1 của P3 bằng tích tỷ lệ KH ở F1 của P1 và P2
(3 cao : 1 thấp) (3 đỏ : 1 trắng) = 9 cao, đỏ : 3 cao, trắng : 3 thấp, đỏ : 1 thấp, trắng
a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn
( Quy luật phân li của Men đen )
Quy ước A - chín sớm
a - chín muộn
SDL
P: AA x aa
(chín sớm) (chín muộn)
Gp: A a
F1: TLKG Aa
TLKH 100% chín sớm
F1 x F1 : Aa x Aa
Gp: \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a
F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa
TLKH \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn
b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ
- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).
- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).
Do f1 thu đc đồng loạt cây có hạt gạo đục => hạt gạo đục trột ht so vs cây có hạt gạo trg ( đầu bài đã cho nên có thể suy ra luôn)
Quy ước gen: gen A qđ tt hạt gạo đục
gen a qđ tt hạt gạo trong
=> Hạt gạo đục có có kgen : AA
Hạt gạo trong có kgen : aa
Ta có sơ đồ lai :
P: AA(hạt đục)×aa(hạt trong)
GP: A a
f1: Aa(hạt đục)
b.
f1: Aa( đục)× aa(trong)
...
f2:Aa(đục):aa(trong)
a.
F2: 9 cao, đỏ : 3 cao, trắng : 3 thấp, đỏ : 1 thấp, trắng
-> F2 có 16 tổ hợp
-> F1 dị hơp tử về 2 gen
P: AABB x aabb
GP: AB x ab
F1: AaBb
F1 x F1: AaBb x AaBb
(Aa xAa) x ( Bb xBb)
F2: (3A- : 1aa) x (3B- :1bb)
= 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- :1 aabb
Qui luật chi phối: Phân ly độc lập
b.
F1 x aabb
AaBb x aabb
Fa: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
(1 cao, đỏ : 1 cao, trắng : 1 thấp, đỏ : 1 thấp, trắng)
Tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, giả sử là A, a. Thân cao x Thân cao --> 3 Cao : 1 Thấp
---> Tính trạng thân cao do gen trội A quy định, thân thấp do a quy định.
P: Aa x Aa --> F1: 1AA : 2Aa : 1aa. Xác suất kiểu gen của các cây thân cao F1: 1/3AA:2/3Aa.
Lấy 2 cây thân cao F1, xác suất để được 2 cây thuần chủng là (1/3)2= 1/9.
Rồi đề bài yêu cầu gì vậy bạn?