K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

a. Giả sử ARN được tổng hợp từ mạch 1. Ta có:

Mạch 1 : G - A - X - G - T - A - G

Mạch 2 : X - T - G - X - A - T - X

Nếu gen được tổng hợp từ mạch 2 thì bạn đổi lại nhé.

b. Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự sắp xếp của các nu trên ADN quy định trình tự sắp xếp của các nu trên ARN.

c. Số nu của phân tử ARN: \(\dfrac{800}{2}\)= 400 nu

Chiều dài của phân tử ARN: 400. 3,4 = 1360 Å

8 tháng 12 2017

a) Theo nguyên tắc bổ sung, ta có mạch ADN như sau: (Nếu mARN được tổng hợp từ mạch 1 của ADN)

Mạch 1:-G-A-X-G-T-A-G-

Mạch 2:-X-T-G-X-A-T-X-

(Nếu được tổng hợp từ mạch 2 ADN thì đổi ngược 2 mạch lại)

b) Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của ADN qui định trình tự các nucleotit trên mạch ARN.

c) Số nu của phân tử ARN là: NmARN=NADN/2=800/2=400 nu

Chiều dài của phân tử ARN là: L=NmARN*3,4=400.3,4=1360A

8 tháng 12 2017

a. Trật tự các nu của đoạn mạch ARN khi được tổng hợp từ mạch 2 là: - X - U - G- X - A - U - G -

b. Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự nu trên ADN quy định trình tự sắp xếp các nu của ARN

c. Số vòng xoắn: \(\dfrac{600}{20}\)= 3

Chiều dài của gen : 600. 3,4 = 2040 Å

8 tháng 12 2017

a) Trình tự các nu của đoạn ARN được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen trên là: -X-U-G-X-A-U-X-

b) Giải thích mối quan hệ giữa gen và ARN là: Trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nucleotit trên mạch ARN.

c) Số vòng xoắn của gen là: C=N/20=600/20=30 vòng xoắn

Chiều dài của đoạn gen là: L=N/2.3,4=600/2.3,4=1020AO

(Hoặc có những cách tính khác sau: L=N/20.34 hoặc L=C.34)

28 tháng 12 2020

a.

mARN: -A-U-G-X-X-U-G-A-

b.

Nguyên tắc: Bổ sung, khuôn mẫu

c.

Mối quan hệ giữa gen và ARN:

+ Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN. 

+ Gen là bản mã gốc mang thông tin di truyền, ARN là bản mã sao truyền đạt thông tin di truyền.

 

28 tháng 12 2020

a.

mARN: -A-U-G-X-X-U-G-A-

b.

Nguyên tắc: Bổ sung, khuôn mẫu

c.

Mối quan hệ giữa gen và ARN:

+ Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN. 

+ Gen là bản mã gốc mang thông tin di truyền, ARN là bản mã sao truyền đạt thông tin di truyền.

 

15 tháng 11 2021

a)T-A-X-X-G-X-T-T-A-X-T-G-A-G

b)

c)A=T=300

 G=X=2A=2.300=600

Ta có:N=A+T+G+X

        =>N=2(300+600)=1800(Nu)

Bài 2:

Số tb con đc tạo ra là:3.26=192 (tb)

Số NST có trg tất cả tb con là:46.192=8832 (NST)

Số NST mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân là:

46(192-3)=8694 (NST)

19 tháng 12 2021

mARN:      - U – X – A – X – G – A – U – G – X –

mạch gốc:   A -  G  -  T -  G-  X - T -  A  - X  -  G -

mạch bsung - T – X – A – X – G – A – T – G – X –

19 tháng 12 2021

TK:

Dựa trên nguyên tắc bổ sung

A - U ; A - T

G - X

Trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên

Mạch gốc : -T-X-A-T-A-G-X-A-

Mạch bs   : -A-G-T-A-T-X-G-T-

 

Câu 36. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nu như sau: - A – U – G – X – A – UĐoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:A. – T – A – X – G – T – A -                                                 B. – U – A – X – G – U – A –C. – A – T – G – X – A – A -                                                    D. – A – A – G – X – A – A –Câu 37. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:A. A, U, G, X...
Đọc tiếp

Câu 36. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nu như sau: - A – U – G – X – A – U

Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. – T – A – X – G – T – A -                                                 B. – U – A – X – G – U – A –

C. – A – T – G – X – A – A -                                                    D. – A – A – G – X – A – A –

Câu 37. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:

A. A, U, G, X                                                                           B. A, T, G, X

C. A, D, R, T                                                                           D. U, R, D, X

Câu 38. Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:

A. Menđen                                                                             B. Oatxơn và Cric

C. Moocgan                                                                           D. Menđen và Moocgan

Câu 39. Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:

A. 5                                         B. 6                                         C. 7                                         D. 8

Câu 40. Nội dung nào sau đây không đúng?

A. Trong các loại đột biến tự nhiên, đột biến gen có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.

B. Đột biến gen là loại đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.

C. Khi vừa được phát sinh, các đột biến gen sẽ được biểu hiện ngay kiểu hình và gọi là thể đột biến.

D. Không phải loại đột biến gen nào cũng di truyền được qua sinh sản hữu tính.

Câu 41. Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về prôtêin?

A. Có 4 dạng cấu trúc không gian cơ bản của prôtêin gồm bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4

B. Prôtêin có bậc càng cao thì độ bền vững càng thấp

C. Prôtêin bậc 1 có mạch thẳng, bậc 2 xoắn lò xo có liên kết hidrô để tăng độ vững chắc giữa các vòng.

D. Prôtêin bậc 3 là cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin

2
12 tháng 12 2021

A

B

B

D

C

B

 

 

 

12 tháng 12 2021

36.c

37.B

38.C

39.A

40.D

41.C

12 tháng 11 2021

Bài này hình như bạn từng đăng rồi đúng không?

13 tháng 11 2016

T-A-X-G-A-A-X-T-G

13 tháng 11 2016

theo NTBS, mạch khuôn tổng hợp ARN: T-A-X-G-A-A-X-T-G

28 tháng 12 2020

a.

- Mạch khuôn: - T - A - X - G - A - A - X - T - G -

- Mạch bổ sung: - A - T - G - X - T - T - G - A - X - 

b.

- Đoạn ARN được tổng hợp theo nguyên tắc:

+ Nguyên tắc khuôn mẫu

+ Nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, U liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G)