K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017
Một lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh Vương phải là người “đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta”. So sánh nội dung này với nội dung trong lời thề của Hi-pô-cờ-rát (một dang y nổi tiếng của Hi Lạp thời cổ đại) thì quả thức đã có sự gặp nhau về tư tưởng giữa các bậc đại danh y trên thế giới. Dù có những khoảng cách về không gian và thời gian nhưng giữa họ có một điểm chung đó là sự thương yêu người bệnh, sự đùm bọc đối với những người nghèo. Chữ Hán vốn rất hàm súc và cô đọng. Cụm từ Y thiện dụng tâm nếu được dịch thành Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng thì chưa rõ nghĩa. Việc thêm vào trong câu hai từ cốt nhất sẽ làm cho câu rõ nghĩa hơn. Bởi để trở thành một thầy thuốc giỏi, người ta phải cần rất nhiều phẩm chất tốt (ví dụ nếu như tay nghề không giỏi thì chắc chắn không thể trở thành thầy thuốc giỏi được). Song phẩm chất cần được nhấn mạnh nhất đó là cái tâm của người chữa bệnh. Như thế, cách dịch Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng rõ ràng là chính xác hơn.

Truyện ca ngợi nhân vật Thái y lệnh họ Phạm . Nhân vật là người nhân hậu , khoan dung . Có lòng nhân đức . Là một thầy thuốc không chỉ giỏi về nghề nghiệp mà còn có tấm lòng nhân từ . Để thể hiện nhân vật tác giả đã sử dụng nghệ thuật viết truyện tập trung vào tình huống gay cấn để làm nổi bật tính cách của nhân vật .

7 tháng 12 2015

Đây là toán ko phải là văn nha bạn

18 tháng 11 2017

Qua hành động và lời nói của Trần Anh Vương đã cho thấy ông là vị vua nhân từ, sáng suốt, biết nhìn nhận nhân cách của một bề tôi toàn tài toàn đức.

Là người biết coi trọng người tài, biết những lí lẽ phải trái, ủng hộ hành động đúng đắn của người bề tôi.

14 tháng 12 2020

Qua câu chuyện người thầy thuốc Thái y lệnh họ Phạm trong mắt em là một thái y tốt bụng, nhân từ, không ngại khó khăn, máu mủ và nhất là không sợ bị chém đầu. Bản thân em cảm thấy khâm phục vì sự dũng cảm cứu người không ngại sống chết, hiểm nguy. không những cứu người mà người còn đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Khi bị đặt vào tình huống giữa lựa chọn khám bệnh cho người đàn bà đang nguy kịch và quý nhân trong cung theo lệnh vua, ông đã không màng tính mạng, giữ trọn nghiệp nghề, sống có lương tâm, cứu chữa hết mình bệnh nhân của mình. Ngài là một vị lương y nhân từ.

23 tháng 12 2016

1. NGHỆ THUẬT

- Xây dựng tình huống, sáng tạo trong các sự việc, đối thoại sắc xảo mang tính chất giáo huấn

2. NỘI DUNG

-Thái Y lệnh Phạm Bân rất bản lĩnh,có trí tuệ và lòng nhân ái

22 tháng 8 2016

Nghệ thuật:

- Xây dựng tình huống truyện độc đáo

- Kể bằng ngôi thứ nhất với ngôn ngữ tự sự, câu văn đầy sắc thái, biểu cảm sâu sắc.

- Đặc sắc miêu tả tâm lí nhân vật.

20 tháng 2 2016

​Nhân vật người anh đã tự nhận ra phần hạn chế của bản thân nhờ vào sự độ lượng của cô em gái

​Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất

20 tháng 1 2019

Khi nhìn thấy bức tranh của em không chỉ người anh mà chính bản thân chúng ta cũng có nhiều suy nghĩ. Soi vào bức tranh ấy, cũng tức là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái, giúp cho người anh tự nhìn rõ mình hơn để vượt lên được những hạn chế của tính đố kị, lòng tự ái và tự ti. Tình cảm hồn nhiên vô tư của người em đã làm chính người anh nhận ra lỗi sai của bản thân mình. Với các kể chuyện theo ngôi thứ nhất, tác giả đã giúp chúng ta cảm nhận và hiểu sâu sắc nhất những suy nghĩ, tâm trạng của người anh. Truyện đã đem đến cho mỗi người chúng ta bài học ứng xử trong cuộc sống: cần có thái độ thiện chí, có sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước thành công hay tài năng của người khác, ngay cả khi người đó là bạn bè trong lớp hay người thân trong gia đình.

6 tháng 12 2016

_ Nhân vật người trong truyện đã tự nhận ra phần hạn chế của bản thân . Nhờ vào tình cảm và lòng nhân hậu của cô em gái .

-Truyện đã lựa chọn ngôi kể thứ nhất .

Truyện được kể bằng lời kể của nhân vật nguời anh. Lựa chọn như vậy giúp cho việc miêu tả tâm trạng của nhân vật sinh động hơn, có nghĩa là lời kể tự nhiên hơn và bộc lộ tâm trạng kín đáo, sâu sắc hơn. Theo cách kể này thì diễn biến tâm trạng, sự biến đổi về cách nhìn của người anh đối với cô em gái, và cả vẻ đẹp của người em gái sẽ được thể hiện một cách tự nhiên. Qua người anh, ta thấy được sự thức tỉnh của cậu ta, lại vừa thấy rõ vẻ đẹp của cô em gái. Nhờ vậy mà chủ đề tác phẩm càng được bộc lộ sâu sắc. Bài học về sự tự đánh giá, tự nhận thức càng thấm thìa hơn với người anh.