K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Các ngành  Đặc điểm tiến hóa 
 Ruột khoang

-Cấu tạo từ nhiều tế bào

- kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy)

-có cơ quan di chuyển rõ ràng

- tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi

- có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh

-  đã có hệ thần kinh 

 Động vật nguyên sinh

- Cấu tạo từ một tế bào

 - kích thước hiển vi

 - cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm

- tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa

- sinh sản chủ yếu phân đôi 

-chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân)

 Chân khớp 

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính

 Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

 Lưỡng cư 

-Tim 3 ngăn

-Có thể sống trên cạn lẫn dưới nước

-Hô hấp bằng phổi và da

-Máu pha nuôi cơ thể

-Các chi linh hoạt hơn

 Cá

-Tim 2 ngăn

-Sống hoàn toàn ở nước

-Hô hấp bằng mang

-Máu đỏ tươi nuôi cơ thể

 Bò sát 

- Thụ tinh trong

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn

- Mắt có mi cử động

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

 

6 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nha 

                                                BT :          MÔN LỊCH SỬCÂU 1 : XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU XUẤT HIỆN NHƯ  THẾ NÀO  ?                 NỀN KINH TẾ THÀNH THỊ CÓ ĐIỂM GÌ KHÁC VỚI NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊA CÂU 2 : NÊU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ ? QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨ ĐC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO CÂU 3 : TRÌNH BÀY VỀ PHONG TRÀO...
Đọc tiếp

                                                BT :          MÔN LỊCH SỬ

CÂU 1 : XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU XUẤT HIỆN NHƯ  THẾ NÀO  ? 

                NỀN KINH TẾ THÀNH THỊ CÓ ĐIỂM GÌ KHÁC VỚI NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊA 

CÂU 2 : NÊU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ ? QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨ ĐC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO 

CÂU 3 : TRÌNH BÀY VỀ PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG 

 CÂU 4 : NÊU CÁC THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN HÓA Trung Quốc   VỀ TƯ TƯỞNG , VĂN HỌC , SỬ HỌC , NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KĨ THUẬT

CÂU 5 . TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHÂU ÂU ĐÂU LÀ GIAI CẤP THỐNG TRI ĐÂU LÀ GIAI CẤP BỊ TRỊ 

    SO SÁNH Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHÂU ÂU 

                   GIÚP MK NHA MỌI NGƯỜI

0
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.(3)...
Đọc tiếp

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:

(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.

(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

(3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

(4) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.

b) Trả lời các câu hỏi sau:

(1) Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

(2) Trong bốn ví dụ (1,2,3,4) có sử dụng từ trên đây, ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biểu thị:

- Quan hệ sở hữu

- Quan hệ nhân quả

- Quan hệ so sánh

- Quan hệ tương phản

3
12 tháng 10 2016

Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ

Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu

Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh

Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả

Quan hệ từ: và, giống ý trên

Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản

Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ

Quan hệ từ: của, giống ý trên

5 tháng 10 2016

giúp tôi vớikhocroikhocroikhocroi

15 tháng 8 2016

Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc

 Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
 XHPK ở Châu Âu hình thành

Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK

Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:

a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người

b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân

Câu 4 LĐPK: 
+ kinh tế: tự túc, tự cấp 
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công 
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô 
TTTĐ: 
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá 
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp 
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân 
2 tháng 11 2016

biết rồi chờ tí

20 tháng 8 2016

Câu 1:Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến xã hội châu Âu :
Các cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, rất 
nhiều vàng bạc châu báu và cả những con đường mới. những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ.

Câu 2Quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa ờ châu Âu được hình thành :Trong đó, cần nhấn mạnh sự ra đời của hai giai cấp cơ bản trong lòng xã hội phong kiến : tư sản (quý tộc, thương nhân giàu có) và vô sản (những người làm thuê, bị bóc lột kiệt quệ sức lao động).
 

21 tháng 8 2016

ế ế ế

 

26 tháng 3 2017

Lớp học ở bức tranh thứ 1 giống với lớp học của em.