Các nhà khoa đã sử dụng những phương pháp nào để nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tác giả đã sử dụng phương tiện hỗ trợ là bảng và biểu đồ thống kê để trình bày rõ ràng kết quả nghiên cứu.
- Khi dùng các phương tiện này, chúng ta cần phải chuẩn bị được số liệu cụ thể, cũng như chọn được phương tiện hỗ trợ phù hợp với kết quả mình nghiên cứu được.
Ông đã sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden
Gồm 2 nội dung sau:
- Tạo dòng thuần chủng
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng riêng rẽ ở thế hệ con cháu.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu rồi rút ra các quy luật di truyền.
- Bằng phương pháp này Menden đã phát hiện ra các quy luật di truyền: Quy luật di truyền phân li tính trạng và quy luật di truyền phân li độc lập.
- Những phương pháp Men Đen đã sử dụng trong nghiên cứu di truyền đó là:
Phương pháp phân tích các thế hệ lai
Phương pháp lai thuận nghịch
Phương pháp lai phân tích
* Phương pháp phân tích các thế hệ lai:
- Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của các cặp tính trạng đó ở con cháu
- Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được từ đó khẳng định tính thuần khiết của các nhân tố di truyền và rút ra các qui luật di truyền.
* Phương pháp lai thuận nghịch : Là phương pháp thay đổi vị trí của bố mẹ trong phép lai nhằm phát hiện ra vai trò của bố mẹ tác động như thế nào trong di truyền.
* Phương pháp lai phân tích: Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác đinh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng:
- Nếu kết quả phép lai đồng tính trội thì cá thể cần xác định có kiểu gen đồng hợp tử
- Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể cần xác định có kiểu gen dị hợp tử
Vấn đề | Phương pháp nghiên cứu | Các bước thực hiện nghiên cứu |
a) Xác định hàm lượng đường trong máu | Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm | - Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm + Chuẩn bị máy đo đường huyết, cồn sát trùng, kim chích. - Bước 2: Tiến hành thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm QUẢNG CÁO + Rửa tay bằng nước ấm, sau đó lau khô tay trước khi đo + Lắp kim lấy máu vào ống bút + Điều chỉnh độ sâu của kim phù hợp với loại da của bạn + Lắp que thử vào máy đo đường huyết. Code của que thử phải trùng khớp với mã code hiện trên máy. Sau khi lấy que thử nhanh chóng đóng lọ que thử để tránh độ ẩm xung quanh tác động lên các que khác. + Xoa nhẹ đầu ngón tay để máu lưu thông về + Đặt kim chích ở mép ngoài cạnh đầu ngón tay và bấm chích máu. Ấn nhẹ ống bút vào đầu ngón tay, kim lấy máu sẽ đâm nhẹ vào ngón tay của bạn. + Nhỏ giọt máu vừa xuất hiện lên phần que thử trên máy đo. + Dùng khăn sạch ấn nhẹ vào ngón tay để cầm máu. + Đợi máy hiện thử kết quả và vệ sinh dụng cụ theo đúng hướng dẫn - Bước 3: Báo cáo kết quả thí nghiệm + Báo cáo chỉ số đo đường huyết thu nhận được. + Tham chiếu với chỉ số đường huyết tiêu chuẩn để đưa ra đánh giá sơ bộ về tình hình sức khỏe. - Bước 4: Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm. |
b) Thúc đẩy thanh long ra hoa trái vụ | Phương pháp thực nghiệm khoa học | - Bước 1: Chuẩn bị các điều kiện thí nghiệm, thiết kế mô hình thực nghiệm + Chuẩn bị vườn cây thí nghiệm (cây trồng 18 tháng có thể xử lí ra hoa). + Chọn loại tác nhân tác động để thiết kế mô hình thí nghiệm: Ví dụ chọn tác nhân thời gian chiếu sáng thì chia làm các lô thí nghiệm với thời gian chiếu gian vào ban đêm khác nhau như 0 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ,… (mỗi lô thí nghiệm cần có đủ số lượng cây nhất định khoảng 50 - 100 cây cho mỗi lô). - Bước 2: Tiến hành thực nghiệm và thu thập các dữ liệu + Tiến hành tưới nước và bón phân cho các cây với chế độ như nhau. + Theo dõi, ghi chép tỉ lệ ra hoa, năng suất quả giữa các lô thí nghiệm. - Bước 3: Xử lí các dữ liệu thu thập và báo cáo kết quả thực nghiệm + Lập bảng so sánh tỉ lệ ra hoa, năng suất quả từ đó rút ra kết luận về thời gian chiếu sáng vào ban đêm thích hợp để kích thích thanh long ra hoa trái vụ. |
c) Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người | Phương pháp quan sát | - Bước 1: Xác định đối tượng quan sát và phạm vi quan sát + Đối tượng quan sát: Cấu tạo của cơ thể người. + Phạm vi quan sát: Tranh ảnh, mô hình cấu tạo của cơ thể người. - Bước 2: Xác định công cụ quan sát + Quan sát trực tiếp bằng mắt thường. - Bước 3: Thu thập, ghi chép và xử lí các dữ liệu quan sát được + Tiến hành ghi chép bằng sổ tay, máy ảnh,… để ghi nhận về các phần, các cơ quan cấu tạo cơ thể người. |
- Phương pháp quan sát, phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm.
- Ví dụ:
+ Phương pháp quan sát: Quan sát hiện trường vụ án để tìm kiếm, thu thập các bằng chứng tại hiện trường vụ án; quan sát tử thi (nếu có) để đánh giá và tìm kiếm nguyên nhân tử vong;…
+ Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm: Giải trình tự gene của các mẫu nguồn gen thu thập được ở hiện trường nhằm tìm kiếm thu phạm; thử nghiệm hóa sinh để tìm ra nguyên nhân tử vong;…
Trả lời:
Hai phương pháp nghiên cứu chính:
+ Phương pháp nghiên cứu trực tiếp: là dùng mũi khoan, khoan vào độ sâu 15 km.
+ Phương pháp nghiên cứu gián tiếp: là sử dụng PP địa chấn, PP trọng lực, PP địa từ.