ông sáu gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng với số tiền 50 triệu đồng theo kỳ hạn 1 năm ( trả lãi sau ) với lãi suất 6%, hỏi số tiền lãi sau 1 năm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Gọi số tiền ông Sáu gửi ban đầu là x.
Theo đề bài ta có:
Số tiền lãi sau 1 năm ông Sáu nhận được là : 0,06x (đồng)
Số tiền lãi có được 1 năm của ông Sáu là : x + 0,06x = 1,06x (đồng)
Số tiền lãi năm thứ 2 ông Sáu nhận được là : 1,06x. 0,06 = 0,0636x (đồng)
Do vậy, số tiền tổng cộng sau 2 năm ông Sáu nhận được là : 1,06x + 0,0636x = 1,1236x (đồng)
Mặt khác: 1,1236x = 112360000 nên x = 100000000(đồng) hay 100 triệu đồng
Vậy ban đầu ông Sáu đã gửi 100 triệu đồng.
Tổng % lãi suất trong 2 năm là :
6% . 2 = 12%
Số tiền lãi trong 2 năm là :
112360000 . 12% = 13483200
=> Tiền ông Sáu gửi là :
112360000 - 13483200 = 98876800
Đáp án D
Số tiền mà ông An nhận được là
T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 4 % 4 ≈ 59.895.767 đ ồ n g .
Đáp án D
Số tiền mà ông An nhận được là
T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 24 % 4 ≈ 59.895.767 đồng
a) \(A=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)
\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}+1}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}+1}\)
\(=\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)+\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)
\(=\frac{4-4\sqrt{3}+3+4+4\sqrt{3}+3}{4-3}\)
\(=14\)
a) A = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+2\sqrt{3.1+1}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3-2\sqrt{3.1+1}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3-1}\right)^2}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+1}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3+1}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\) = \(\frac{\left(4-4\sqrt{3+3}\right)+\left(4+4\sqrt{3+3}\right)}{4-3}\) = \(\frac{14}{1}\) = 1
Đáp án A
Phương pháp:
Công thức lãi kép, không kỳ hạn: An = M(1 + r%)n
Với:
An là số tiền nhận được sau tháng thứ n,
M là số tiền gửi ban đầu,
n là thời gian gửi tiền (tháng),
r là lãi suất định kì (%)
Cách giải:
Số tiền ông An rút lần 1 là: 100.(1 + 8%)5 = 146,9328077 (triệu đồng)
Số tiền ông An gửi lần 2 là: 146.9328077 : 2 = 73,46640384 (triệu đồng)
Số tiền ông An rút lần 2 (gửi 5 năm tiếp theo) là:
73,46640384.(1 + 8%)5 = 107,9462499 (triệu đồng)
Số tiền lãi là: 107,9462499 - 73,4660384 = 34,47984602 ≈ 34,480 (triệu đồng).
Đáp án C
Gọi A là số tiền gốc ban đầu, lãi suất r / năm, số tiền gửi thêm là a (triệu đồng).
Sau năm đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi mà ông Minh nhận được là: A 1 + r
Sau năm thứ 2, cả gốc và lãi ông nhận được là: A 1 + r + a 1 + r = A 1 + r 2 + a 1 + r
Sau năm thứ 3, cả gốc và lãi ông nhận được:
A 1 + r 2 + a 1 + r + a 1 + r = A 1 + r 3 + a 1 + r 2 + a 1 + r
…
Sau năm thứ n, ông Minh nhận được số tiền:
A 1 + r n + a 1 + r n − 1 + a 1 + r n − 2 + . .. + a = A 1 + r n + a . 1 + r n − 1 r
Thay số: sau 10 năm ông Minh nhận về cả gốc lẫn lãi là
200 1 + 0 , 07 10 + 20. 1 + 0 , 07 10 − 1 0 , 07 = 669 , 759 triệu đồng.