K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

Cánh con muỗi dao động nhiều (hơn 100 lần/1 giây) nên ta nghe tiếng mặc dù biên độ nhỏ

(Còn đồng hồ hình như ta nghe thấy âm thanh mà)

3 tháng 12 2021

- Cánh muỗi có biên độ thấp nhưng mà tần số dao động lớn và nằm trong khoảng 20Hz - 20000Hz nên ta mới nghe được.

- Kim đồng hồ có biên độ lớn nhưng tần số dao động lớn hoặc nhỏ hơn phạm vi 20Hz - 20000Hz nên ta không thể nghe được.

12 tháng 6 2019

Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó

12 tháng 1 2019

- Con muỗi bay phát ra âm cao hơn con ong đất, mà âm thanh của các loài côn trùng này do bộ phận cánh của chúng dao động phát ra. Âm càng cao tức là tần số càng lớn, dao động càng nhanh. Vậy dao động của cánh con muỗi có tần số lớn hơn tần số dao động của cánh ong. Do đó con muỗi vỗ cánh nhiều hơn.

- Khi chim bay, cánh chim dao động với tần số nhỏ, nên âm phát ra có tần số nhỏ hơn 20 Hz, tai người không nghe được các âm có tần số thấp này.

3 tháng 2 2018

Đáp án A

Tàu lá dừa dao động với biên độ lớn mà ta không nghe được âm thanh do nó phát ra vì âm thanh nó phát ra quá nhỏ

3 tháng 12 2021

?

3 tháng 12 2021

sao lại có 2 điểm bro

28 tháng 12 2020

con muỗi là 600: 15= 40

Chim cánh cụt là 270: 15= 18

28 tháng 12 2020

con muỗi là 600: 15= 40

Chim cánh cụt là 270: 15= 18

  
6 tháng 2 2018

Vì lá dừa khi thổi, tần số dao động nhỏ hơn 20Hz nên dù dao động với biên độ lớn ta vẫn không nghe được.

20 tháng 12 2021

Dao động của con muỗi trong 1 giây là

5400:60=90 Hz

Dao động của con chim chích bông trong 1 giây là

300:5=60 Hz

=> Âm của con muỗi nghe bỗng hơn vì 90 Hz> 60 Hz