Hòa tan hết 20,88g một oxit kim loại bằng dd H2SO4 đặc nóng thu đc dd X và 3,248 lít khí SO2 (đktc). Xác định oxit kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CO2 là SO2 nhé
Gọi CT kim loại là A2Ox
PTHH A2Ox + 2xH2SO4 ===> A2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O
0,145 / x 0,145 (mol)
nSO2 = 3,248 / 22,4 = 0,145 mol
Lập các sô mol theo PT: ta có
\(\frac{0,145}{x}\) x ( 2A + 16x) = 20,88 ( A là PTK của A)
Giải PT, ta đc A = 64x
Vì A là kim loại => x nhận các giá trị 1,2,3
Với x = 1 thì A Cu => CT oxit: CuO
Với x = 1 , x =2 thì loại
nếu oxit kim loại là fe3o4 thì s....vậy nên cách giải này có vấn đề
đặt công thức oxit là AxOy
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)
\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)
Với : \(n=1\rightarrow A=39\)
\(A:K\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)
\(b.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.1....................0.2\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)
2M+2nH2SO4-->M2(SO4)n+nSO2+2nH2O
0.6/n
Xét TH NaOH dư
SO2+2NaOH-->Na2SO3+H2O
a----->2a--------->a
TA có: 126a+40(0.7-2a)=41.8
< = > a=0.3
M=19.2n/0.6=32n
n=2, => M=64 : Cu
Đáp án C
Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol
MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)
Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol
Theo PT (1):
x y = n M n C O = 0 , 6 0 , 8 = 3 4 => Oxit là F e 3 O 4
a. PTHH:
MxOy + yCO → xM + yCO2↑
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
b.
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
0,3 0,9 0,15 0,45 0,9
⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.
Công thức oxit là FexOy.
Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.
⇒\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)
Vậy oxit là Fe3O4.
Tham khảo: http://hoctap.dvtienich.com/questions/question/hoa-tan-het-2088-gam-mot-oxit-kim-loai-bang-dung-dich-h2so4-dac-nong-thu-duoc-dung-dich-x/