Bài 1 : Tìm x thuộc N để :
a) ( 7 - 2x ) chia hết cho ( x - 2 )
b) ( 14 + 3x ) chia hết cho ( 5 - 2x )
( GIẢI ĐẦY ĐỦ GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN NHÉ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d
=> 2n + 1 chia hết cho d (1)
6n + 5 chia hết cho d (2)
từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)
từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10 chia hết cho d (4)
Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d
hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}
Mà d là lớn nhất => d = 4
2). 2x + 11 chia hết cho x + 3
(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3
2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)
Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)
Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3
=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}
x thuộc { -2,2}
Mà x thuộc N => x = 2
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
a) Để \(38-3x⋮x\)mà \(3x⋮x\)
\(\Rightarrow\)\(38⋮x\)\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(38\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm9;\pm38\right\}\)
Vì \(x\inℕ\)\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{1;2;9;38\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;9;38\right\}\)
b) Ta có: \(3x+7=\left(3x-3\right)+10=3.\left(x-1\right)+10\)
- Để \(3x+7⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-1\right)+10⋮x-1\)mà \(3.\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(10⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(10\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-5\) | \(5\) | \(-10\) | \(10\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(-1\) | \(3\) | \(-4\) | \(6\) | \(-9\) | \(11\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
( Loại vì \(x\inℕ\))
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)
c) Ta có: \(2x+19=\left(2x+1\right)+18\)
- Để \(2x+19⋮2x+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)+18⋮2x+1\)mà \(2x+1⋮2x+1\)
\(\Rightarrow\)\(18⋮2x+1\)\(\Rightarrow\)\(2x+1\inƯ\left(18\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
Vì \(2x+1\)là lẻ \(\Rightarrow\)\(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(2x+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) | \(-9\) | \(9\) |
\(x\) | \(-1\) | \(0\) | \(-2\) | \(1\) | \(-5\) | \(4\) |
\(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
( loại vì \(x\inℕ\))
Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
ta có: 3x + 5 chia hết cho 2x + 1
=> 2.(3x+5) chia hết cho 2x + 1
6x + 10 chia hết cho 2x + 1
6x + 3 + 7 chia hết cho 2x + 1
3.(2x+1) + 7 chia hết cho 2x + 1
mà 3.(2x+1) chia hết cho 2x + 1
=> 7 chia hết cho 2x + 1
=> 2x +1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
...
rùi bn tự lm típ nhé!
a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )
Ta có : x+4 = x-1 + 5 mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )
hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}
ta có bảng sau
x-1 | 1 | 2 | 4 |
x | 2 | 3 | 5 |
Vậy x \(\in\) { 2;3;5 }
b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 )
Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4 mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )
hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}
Ta có bảng sau
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )