Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 160m, góc nghiêng của dốc là 30 độ. Hệ số ma sát là 0.2. Lấy g=9.8m/s^2. Tính vận tốc của vật ở chân dốc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên
Chọn D.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu (*) lên trục Ox: – Fmst – Psinα = ma ⟺ – μN – Psinα = ma (1)
Chiếu (*) lên trục Oy: N – Pcosα = 0 ⟹ N = P.cosα (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
Trong đó:
⟹ a = - 10(0,1 + 0,05.0,995) ≈ - 1,5 m/s2.
⟹ Quãng đường lên dốc vật đi được
Khi xuống dốc, lực F m s t → đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.
Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc:
Tốc độ của vật khi xuống tới chân dốc:
Chọn D.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
N ⇀ + P ⇀ + F m s t ⇀ = 0 (*)
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu (*) lên trục Ox:
– F m s t – P sin α = ma
⟺ – μN – P sin α = ma (1)
Chiếu (*) lên trục Oy:
N – P cos α = 0 ⟹ N = P cos α (2)
Quãng đường vật lên dốc đi được là
s = v 2 − v 0 2 2. a = 0 − 15 2 2. ( − 1,5 ) = 75 m
Khi xuống dốc, lực F m s t ⇀ đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.
Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc:
Chọn B.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms
Chọn A.
Gia tốc của vật trong quá trình trượt là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật: Psin – Fms = ma
Công của lực ma sát:
Chọn B.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên
Khi Tồ lên đến đỉnh dốc thì Tồ đi được 700 m. Do đó, Tí đi được 600 m.
Khi Tí đi them 100m để lên đến đỉnh dốc. Thì vận tốc của Tồ khi này đã gấp đôi vận tốc cũ, tức là vận tốc của Tồ lúc này bằng 2 x 7/6 vận tốc của Tí hay 7/3 vận tốc của Tí,
Do đó, khi Tí lên đến đỉnh dốc thì Tồ đã đi xuống cách đỉnh dốc: 100 x 7/3 = 700/3 m.
Để xuống lại chân dốc, Tồ còn phải đi thêm 700 – 700/3 = 1400/3 m
Khi Tồ đi được them 1400/3 m thì Tí đã đi được với vận tốc tuy gấp đôi nhưng cũng bằng 6/7 vận tốc xuống dốc của Tồ. Tức là Tí đã đi được: 6/7 x 1400/3 = 400m
Vậy khi Tồ đến chân dốc thì Tồ cách xa Tí: 700 – 400 = 300 m
Chọn: D.
Quãng đường hòn bi lăn được sau thời gian t = 0,5s là S = L = 0,5.a.t2 = 1 m.
Suy ra gia tốc của hòn bi: a = 2L/t2 = 8m/s2.
Vận tốc của hòn bi khi tới chân dốc là: v = v0 + a.t = 0 + 8.0,5 = 4 m/s.
Vẽ hình và chọn trục Oxy, sao cho Ox trùng với chiều chuyển động, Oy thẳng đứng hướng lên
Ox: -Fms+P.sin30=ma
Oy: N=P.cos30
=> -P.cos30.\(\mu\)+P.sin30=ma
<=> -g.cos30.0,2+g.sin30=a
=> a= 3,2m/s^2
Lại có: v^2=2.a.l
<=> v^2=2.160.3,2
=> v=32m/s