Câu 1: Đánh giá thái độ của Mĩ trong suốt tiến trình của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Câu 2: Trình bày suy nghĩ của em về khẩu hiệu của Lê-nin trong quá trình lãnh đạo Nga "Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nuoc mi ban vu khi cho ca 2 ben,giu che do trung lap
khi phe hiep uoc co loi the thi mi nhanh chong nhay vao phe hiep uoc voi mong muon sau nay khi phe hiep uoc thang thi mi cung se co 1 phan chien loi pham
t thời gian | chiệnsư | kết quả |
tháng 9-1917 | cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công | chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. |
ngày 2-4-1917 | Mĩ tuyên chiến với Đức,tham gia vào cuộc chiến tranh cùng phe Hiệp ước | có lợi hơn cho phe hiệp ước |
trong năm 1917 | chiến sự diễn ra trên cả hai mặt trận tây âu. | hai bên ở vào thế cầm cự. |
tháng 11-1917 | Cách mạng tháng Mười Nga thành công. | chính phủ Xô viết thành lập. |
ngày 3-3-1918 | chính phủ Nga kí hiệp ước Bơ-rét Li-tốp. | Nga rút khỏi chiến tranh. |
đầu năm 1819 | Đức tiêp tục tấn công Pháp | một lần nữa Pa -ri bị uy hiếp. |
tháng7-1918 | mĩ đổ bộ vào châu Âu,chớp thời cơ ,Anh-pháp phản công. | đồng minh của Đức đầu hàng:Bun-ga-ri(29-9),Thổ Nhĩ Kì(30-10),Áo-Hung (2-11). |
ngày9-11-1918 | cách mạngĐức bùng nổ. | nền quân chủ bị lật đổ. |
ngày 11-11-1918 | chính phủ Đức đầu hàng. | chiến tranh kết thúc. |
Về thái độ của Mĩ sau khi giai đoạn một kết thúc thì lời về phe liên minh nhưng đến giai đoạn hai khi chiến tranh sắp kết thúc thì Mĩ tham chiến đđể có thêm thuộc địa và tổn thất ít nhất.
tham khảo
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
đánh giá thái độ của Mĩ trong suốt tiến trình của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 )
1.Trước mĩ bán vũ khí cho hai bên, giữ chế đọ trung lập.
Sau khi phe Hiệp ước đang giành lấy áp đảo thì mĩ nhảnh vào trở thành kẻ mạnh của phe hiệp ước và mong muốn sau khi phe hiệp ước thắng sé được chia chiến lợi phẩm
2.Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng vì lê nin muốn nhằm cuộc chiếm tranh đế quốc để giải phóng cách mạng trong xã hội Nga:
- Nước nga với các dân tộc
- Tư sản và vô sản
- giữa phong kiến với nông dân
=> Một mũi tên trúng 2 đích