K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Xin lỗi nha ! Mình sửa lại :

Giải

Vì ƯCLN ( a , b ) = 4

Ta có : a = m . 4

b = n . 4

với m , n \(\in\) N* và ƯCLN ( m , n ) = 1

Ta có : a . b = 448

m . 4 . n . 4 = 448

( m . n ) . ( 4 . 4 ) = 448

( m . n ) . 16 = 448

m . n = 448 : 16

m . n = 28

Ta lập bảng :

m 1 2 4 7 14 28
n 28 14 7 4 2 1
m ; n 1 ; 28 2 ; 14 4 ; 7 7 ; 4 14 ; 2 28 ; 1
a ; b 4 ; 112 Loại 16 ; 28 28;16 Loại 112 ; 4

Vì a < b nên các cặp số thoả mãn yêu cầu là :

( 4 ; 112 ) , ( 16 ; 28 )

18 tháng 11 2017

Giải:

Gọi hai số cần tìm là a và b

Theo đề ra, ta có:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4x\\b=4y\end{matrix}\right.\)

Lại có:

\(a.b=448\)

\(\Leftrightarrow4x.4y=448\)

\(\Leftrightarrow16xy=448\)

\(\Leftrightarrow xy=\dfrac{448}{16}=28\)

Ta có bảng sau:

x 1 2 4 -1 -2 -4
y 28 14 7 -28 -14 -7
a 4 8 16 -4 -8 -16
b 112 56 4 -112 -56 -4
loại loại nhận nhận nhận loại

Vậy có ba cặp giá trị (a, b) thoả mãn đề bài cho

15 tháng 7 2015

a) NHận thấy:

102:12=8 dư 6

Vậy q=8;r=6 để 102=12x8+6

b)  Nhận thấy:  

a=12x3+5

a=36+5

a=41

c)  không biết làm

d)  Ta có:

51-0=bxq

51=bxq

Mà 51=17x3

   =1x51

Suy ra b=17 thì q=3

           q=17 thì b=3

b=51 thì q=1

q=51 thì b=1

 

15 tháng 7 2015

a) Từ \(a=b.q+r\) nên \(q=a:b\) và r là số dư của phép chia này

 q = 102 : 12 = 8 (dư r = 6)

b), c) d) tương tự thế mà làm nhé !

11 tháng 4 2015

abc:(a+b+c)=100

aba=(a+b+c)x100

abc=a x100+bx100+cx100

ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100

( đề có vẻ sai )

 

23 tháng 3 2022

abc:(a+b+c)=100

aba=(a+b+c)x100

abc=a x100+bx100+cx100

ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100

( đề có vẻ sai ) Nếu bn cảm thấy đúng thì k cho mình nhé!Học Tốt

18 tháng 11 2021

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}