K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

Nam: - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.

Hùng: - Thế à? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo?

Nam: - Chà! Cậu tự giặt lấy cơ á? Giỏi thật đấy!

Hùng: - Không. Tớ không có chị, đành nhờ... anh tớ giặt giúp?

Nam: ???

Minh Châu sưu tầm

* Giải thích: Căn cứ vào nội dung biểu hiện trong từng câu văn và căn cứ vào các quy định về dấu câu cho từng loại câu cụ thể (dấu chắm hỏi cho câu hỏi; dấu chấm than cho câu cảm; câu cầu khiến; dấu chấm cho câu kể). Vì vậy, muốn đặt đúng dấu ở cuối mỗi câu văn, em phải hiểu sâu nội dung ý nghĩa câu văn đó nói gì, sắc thái biểu cảm ra sao?

13 tháng 4 2018
1) Màn hình máy tính đã quá sáng nên khi làm việc với máy tính trong phòng tối không cần bật điện -
2) Không nên vừa ăn vừa sử dụng máy tính +
3) Khi tay phải bị mỏi thì nên chuyển chuột máy tính qua tay trái -
4) Chỉ nên dùng một tay để gõ bàn phím -
5) Khi mệt mỏi thì nên nằm trên giường và làm việc với máy tính: -
6) Không nên đặt máy tính trực tiếp trên nền đất ẩm +
7) Chỉ cần dùng mỗi tay một ngón trỏ để điều khiển bàn phím thì sẽ nhanh hơn là sử dụng mười ngón -
8) Không nên đặt máy tính trên bàn có chân yếu: +
9) Nên nhìn sát màn hình để thấy rõ màu sắc -
10) Khi mệt mỏi thì có thể dùng một tay chống đầu còn tay kia điều khiển chuột -
11) Không nên đặt máy tính trên thuyền nhỏ +
12) Vừa đưa võng, vừa di chuột thì thú biết bao! -
28 tháng 4 2022

\(\dfrac{2x+2}{3}< 2+\dfrac{x-2}{2} \Leftrightarrow2\left(2x+2\right)< 12+3\left(x-2\right) \Leftrightarrow4x+4< 3x+6 \Leftrightarrow4x< 3x+2 \Leftrightarrow x< 2\)

NV
14 tháng 9 2021

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

14 tháng 9 2021

thầy ơi còn câu 9 vs câu 2 s thầy

 

10 tháng 9 2021

*Truyện viết về ai?
- Truyện viết về hai anh em Thành - Thủy.
*Viết về việc gì?
- Câu chuyện kể về cuộc chia tay đầy xúc động giữa hai anh em Thành và Thủy vì bố mẹ ly hôn mà mỗi người một ngả : Thành ở lại thành phố với bố, Thủy về quê cùng mẹ.
*Vì sao hai anh em phải chia đồ chơi và búp bê?
- Vì hai anh em sắp phải chia tay nhau.
*Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của hai anh em khi mẹ nói: “…hai anh em liệu mà chia đồ chơi ra đi”. Từ đó, em có nhận xét gì về tâm trạng của hai anh em?
- Những chi tiết miêu tả tâm trạng của hai anh em khi mẹ nói: “…hai anh em liệu mà chia đồ chơi ra đi” là:
+ Vừa nghe thấy thế, em tôi... vì khóc nhiều.
+ Đêm qua, lúc chợt tỉnh... hai cách tay áo.
+ Sáng nay dậy sớm... lên vai tôi.
+ Cảnh vật... thế này.
⇒ Tâm trạng của 2 anh em lúc ấy rất đau lòng, buồn bã. Những việc như thế không phải những việc Thành và Thủy đáng phải chịu.
*Tình cảm của Thủy đối với anh Thành được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Các chi tiết thể hiện tình cảm hai anh em:
+ Chia sẻ giúp đỡ : Thủy đem kim chỉ ra sân vận động vá áo cho anh; Thành giúp em học bài, luôn đón em học về.
+ Gần gũi, yêu thương : Vừa đi vừa trò chuyện, nắm tay thân mật; Khi chia đồ chơi, muốn nhường hết cho người kia; Khi chia tay bật khóc.
(Note: Đây là bài mình viết tay, không hề chép mạng nên hơi lâu xíu. Mong bạn ủng hộ ^^)

12 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhiều :3

8 tháng 5 2022

Bạn xem lại bài này nhé:

Nông thôn

- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp với sống lượng ngày càng đông đảo

- Nông dân bị bần cùng hóa,bị bóc lột một cách nặng nề,sẵn sàng tham gia Cách Mạng để giải phóng chính mình và dân tộc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2021

2) 

Đổi 1h15 phút thành 1,25 h

Thời gian dự định là: $\frac{AB}{40}$ (h)

Thời gian thực tế: $\frac{AB}{40-15}=\frac{AB}{25}$ (h)

Chênh lệch thời gian dự định và thời gian thực tế là:

$\frac{AB}{25}-\frac{AB}{40}=1,25$

$\frac{3AB}{200}=1,25\Rightarrow AB=83,33$ (km)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2021

Câu 3:

Đổi 20 phút thành $\frac{1}{3}$ giờ

Giả sử sau khi ô tô đi được $a$ giờ thì hai xe gặp nhau tại $C$. Lúc này, xe máy đã đi được $a+\frac{1}{3}$ giờ

Ta có:

$AC=35(a+\frac{1}{3})=(35+20).a$

$\Leftrightarrow 35(a+\frac{1}{3})=55a$

$\Rightarrow a=\frac{7}{12}$ (h) 

Đổi $\frac{7}{12}$ h = 35 phút. Vậy sau khi đi được 35 phút thì ô tô gặp xe máy.

NV
18 tháng 9 2021

Đề mờ quá, bạn chụp lại được không

19 tháng 9 2021

undefinedundefinedundefined