K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

câu 1:

a) R= \(\rho.\dfrac{l}{S}\)= \(1,1\times10^{-6}\times\dfrac{5}{0,068\times10^{-6}}\)= \(\dfrac{1375}{17}\)( Ω)

b) P= \(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1375}{17}}=\dfrac{2992}{5}\left(W\right)\)

c) ta có : I= U/R= 220: 1375/17= 68/25 (A)

=> Q= I2.R.t= (68/25)2.1375/17. 1800=1077120(J)

9 tháng 11 2017

Câu 2:

a) Rtđ= R1+R2+R3= 19

b) I3= U/R3=12/10=1,2

=> U3= R3.I3= 10.1,2=12

20 tháng 9 2021

you knew the truth

to run very fast

to live in HN

20 tháng 9 2021

1. I wish you knew the truth

2. He used to run very fast.

3. We used to live in Hanoi

(used to V: diễn tả 1 hđ đã làm thường xuyên trong qukhứ)

17 tháng 8 2018

Vì mọi số nhân với 0 đều bằng 0, mà 0 x X = 4

=> x thuộc rỗng

P/s: làm như vầy là đc

22 tháng 5 2021

I

1 D

2 C

3 A

II

4 C

5 B

Part B

6 A

7 D

8 B

9 C

10 A

11 C

12 C

13 B

14 C

15 D

16 A

17 B

18 D

19 C

20 A

22 tháng 5 2021

1 A

2 C

3 D

4 C

5 D

6 D

7 A

8 D

9 B

10 A

11 B

12 A

13 A

14 C

15 C

16 A

17 A

18 B

19 A

20 D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

Bài 1.

a. $=a^2+2.a.12+12^2=a^2+24a+144$

b. $=(3a)^2+2.3a.\frac{1}{3}+(\frac{1}{3})^2=9a^2+2a+\frac{1}{9}$

c. $=(5a^2)^2+2.5a^2.6+6^2=25a^4+60a^2+36$

d. $=\frac{1}{4}+2.\frac{1}{2}.4b+(4b)^2$

$=\frac{1}{4}+4b+16b^2$

e.

$=(a^m)^2+2.a^m.b^n+(b^n)^2$

$=a^{2m}+2a^mb^n+b^{2n}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

Bài 2.

$(x-0,3)^2=x^2-0,6x+0,09$

$(6x-3y)^2=36x^2-36xy+9y^2$

$(5-2xy)^2=25-20xy+4x^2y^2$
$(x^4-1)^2=x^8-2x^4+1$

$(x^5-y^3)^2=x^{10}-2x^5y^3+y^6$

20 tháng 9 2021

13 B

14 B

15 C

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)