Nếu mô cơ tim, quả tim, cũng như hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể, chúng có hoạt động co rút, bơm máu và tuần hoàn máu được không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không. Vì khi bị tách ra chúng không thể chuyển máu vào đó
Tham khảo:
Chúng không hoạt động. - Vì cơ thể bao gồm các tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan là một thể thống nhất. Hoạt động của cơ thể là hoạt động từ các cấp nhỏ nhất như tế bào (cơ tim), mô (cơ tim), cơ quan (tim), hệ cơ quan (hệ tuần hoàn) để thực hiện một chức năng nhất định.
THAM KHẢO
Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim cũng như hệ tuần bị tách ra khỏi cơ thể Chúng sẽ không hoạt động.
- Vì cơ thể bao gồm các tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan là một thể thống nhất. Hoạt động của cơ thể là hoạt động từ các cấp nhỏ nhất như tế bào (cơ tim), mô (cơ tim), cơ quan (tim), hệ cơ quan (hệ tuần hoàn) để thực hiện một chức năng nhất định.
Hệ tuần hoàn hở:
- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm
- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.
Vậy: D đúng
Đáp án D
Hệ tuần hoàn hở:
- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm
- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.
Hoàn toàn không.
Bởi vì hệ tuần hoàn luôn phải kết nối với hệ phổi và hệ ruột, hệ phổi cung cấp oxy và thải cacbonic, hệ ruột cung cấp năng lượng và nước cho mọi hoạt động của các tế bào tim, các mô tim hay gì gì đó... Nếu tách hệ tuần hoàn độc lập, chúng hoàn toàn không hoạt động được, chúng sẽ chết.
Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim và hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể thì cơ thể sẽ không hoạt động co rút bơm máu, tuần hoàn máu vì thiếu sự phối hợp điều chỉnh của các hệ cơ quan khác (hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh,..). Vì các hệ cơ quan trong cơ thể có mối quan hệ tác động qua lại với nhau và chịu sự điều khiển của hệ thần kinh.
Đáp án D
I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung. à sai, thứ tự co là nhĩ co, thất co, giãn chung
II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ. à đúng
III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch. à sai, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch
IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất. à sai, tốc độ máu ở mao mạch thấp nhất.
Đáp án D
I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung. à sai, thứ tự co là nhĩ co, thất co, giãn chung
II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ. à đúng
III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch. à sai, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch
IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất. à sai, tốc độ máu ở mao mạch thấp nhất.
Đáp án B
(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn. à đúng
(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi. à đúng
(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu. à sai
(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất. à sai.
Hoàn toàn không.
Bởi vì hệ tuần hoàn luôn phải kết nối với hệ phổi và hệ ruột, hệ phổi cung cấp oxy và thải cacbonic, hệ ruột cung cấp năng lượng và nước cho mọi hoạt động của các tế bào tim, các mô tim hay gì gì đó... Nếu tách hệ tuần hoàn độc lập, chúng hoàn toàn không hoạt động được, chúng sẽ chết.