Cho hàm số y = (3 - m ) x + 2
a, tìm m để cho hs đã cho là hs bậc nhất
b, tìm m để đths đã cho là hs bậc nhất đồng biến ,nghịch biến
c, vẽ đths với m = 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Để hs là hàm bậc nhất thì a\(\ne\)0
<=> m-2\(\ne0< =>m\ne2\)
b, để hs đồng biến thì a>0
<=> m-2>0<=>m>2
để hs nghichj biến thì a<0
<=> m-2<0<=>m<2
) Điều kiện để hàm số xác định là m≥0m≥0; x∈Rx∈R
Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất thì m√+3√m√+5√≠0m+3m+5≠0
Vì m−−√+3–√≥0+3–√>0m+3≥0+3>0 với mọi m≥0m≥0 nên m−−√+3–√≠0,∀m≥0m+3≠0,∀m≥0
⇒m√+3√m√+5√≠0⇒m+3m+5≠0 với mọi m≥0m≥0
Vậy hàm số là hàm bậc nhất với mọi m≥0m≥0
b)
Để hàm đã cho nghịch biến thì m√+3√m√+5√<0m+3m+5<0
Điều này hoàn toàn vô lý do {m−−√+3–√≥3–√>0m−−√+5–√≥5–√>0{m+3≥3>0m+5≥5>0
Vậy không tồn tại mm để hàm số đã cho nghịch biến trên R
Giải thích các bước giải:
a) để hàm số đã cho là hàm bậc nhất
\(\Leftrightarrow3-m\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)
b) đồng biến\(\Leftrightarrow3-m>0\Leftrightarrow m< 3\left(TMĐK\right)\)
nghịch biến \(\Leftrightarrow3-m< 0\Leftrightarrow m>3\left(TMĐK\right)\)
c) khi m=2 thì hàm số sẽ trở thành:
\(y=x+2\)
vẽ đồ thị hàm số y=x+2:
cho x=0=> y=2 ta được điểm A(0;2) \(\in Oy\)
cho y=0=> x=-2 ta được điểm B(-2;0) \(\in Ox\)
vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ta được đồ thị hàm số y=x+2
.....bạn tự vẽ sơ đồ theo hai điểm mình vừa chọn nha!
tks @lê thị thu huyền nha