1. Chuẩn bị : 1 con giun đát và 1 chiếc kim nhọn
2. Tiến hành
- Đặc thẳng con giun lên mặt phẳng.
- Dùng kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất ( đầu, đuổi và ở giữa)
Vị trí châm | Phản ứng của giun đất |
Đầu | |
Giữa | |
Đuôi |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo các câu trả lời bên này nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
-Thân-
Vị trí châm |
Phản ứng của giun đất |
Đầu |
Giun co lại rất nhanh |
Đuôi |
Giun co lại chậm hơn |
Giữa |
Giun co lại chậm hơn nữa |
- Phản ứng của giun đất:
+ Đầu : Rụt đầu lại
+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác
+ Đuôi: Rụt đuôi lại
1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng
3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn
+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại rất nhanh
+Khi dùng kim đâm nhẹ vào giữa thân con giun:Giun co lại chậm hơn
+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại chậm hơn nữa
--->Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kiem đâu vào vì có sự điều khiển thần kinh ở dạng chuỗi hạch
Khi dùng kim châm nhẹ vào đầu giun : giun co lại rất nhanh
khi dùng kim châm nhẹ vào giữa thân giun : gin co lại chậm hơn
khi dùng kim châm nhẹ vào đuôi giun : giun co lại chậm hơn nữa
k mình nha
đầu:co lại rất nhanh
thân ( giữa):co lại chậm hơn
đuôi:co lại chậm hơn nữa
3. Đặc điểm cơ thể giun đốt tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp
1._Giun dẹp có hình bản dẹt _ Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu .
_Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật _ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh .
_Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.
3._ Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
_ Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể. _ Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa. _ Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.Câu 2 mk chịu
1.Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
3. biện pháp : - Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
đặc điểm phân biệt : - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
1. Chuẩn bị : 1 con giun đát và 1 chiếc kim nhọn
2. Tiến hành
- Đặc thẳng con giun lên mặt phẳng.
- Dùng kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất ( đầu, đuổi và ở giữa)