Luat phap nc ta co tu bao gio. Neu noi dung cua bo luat
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm pham về chơ ở là công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỡ ở , ko ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó đòng ý, trừ trường hợp
những hành vi vi phạm luật về chỗ ở cả nhân dân là công an tự ý vào nhà người khác ko có giấy phép , ...
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta ( Điều 22 Hiến pháp 2013).
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
- Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân:
+ Tự ý vô nhà người khác khi chủ nhà chưa cho phép
+ Đột nhập vào nhà người khác để lấy đồ trong nhà
- Nội dung quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên như ở cơ thể thuần chủng P.
- Chứng minh sự đúng đắn: Trong giảm phân từ một tế bào 2n cho ra 4 tế bào n, bộ NST giảm đi một nửa đồng nghĩa với việc mỗi NST trong cặp NST phân li về 1 giao tử, dẫn đến mỗi gen ( nhân tố di truyền) trên đó cũng phân li về một giao tử. Qua thụ tinh nhờ sự tổ hợp của các gia tử dẫn đến bộ NST được tái lập và duy trì ổn định
- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)
◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
#Nguồn: Băng
+ Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủtrước khi đến lớp, không quay cóp trong kiểm tra, thi cử.
+Tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức, tự giác lập kế hoạch, tự bồi dưỡng, học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập, không để thầy cô bố mẹ phiền lòng.
+Tự giác hoàn thành những công việc được giao, có trách nhiệm đối với mọi công việc chung và mọi người xung quanh, không bị sa ngã và bị cám dỗ bởi các tệ nạn xã hội, biết điều chỉnh kế hoạch cá nhân khi cần thiết.
Câu hỏi: Thế nào là sống có đạo đức?
Hướng dẫn trả lời: Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lây lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì đế thực hiện mục tiêu đó.
Câu hỏi: Sống tuân theo pháp luật là gì?
Hướng dẫn trả lời: Tuân theo pháp luật là luồn sống và hành động theo những quy định của pháp luật.
-Sống có đạo đức là sống, hành động, đối xử với mọi người một cách chuẩn mực.
-Sống có kỉ luật là biết chấp hành những luật lệ mà tổ chức, tập thể đề ra.
-Tuan the phap luật là chấp hành đúng luật lệ mà quốc gia đề ra.
-Luật pháp đầu tiên của nước ta có vào năm 1042, nhà Lý đã ban hành bộ luật Hình thư.
-Nội dung của bộ luật:
+ Bảo vệ vua và cung điện.
+ Bảo vệ tài sản của công và của nhân dân.
+ Cấm giết mổ trâu bò -> bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt!
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ"Hình thư"