K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2015

a) n+3=(n-2)+5 

vì n-2 đã chia hết cho n-2 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc (+-1; +-5) <=> n thuộc (3;1;8;-3)

b) đề là n-3 đúng k?

mình làm luôn nha: \(2n+9=2n-6+15=2\left(n-3\right)+15\) vì....=> n-3 thuộc Ư(15) <=> ... ( như trên nha)

c) gọi \(M=\frac{3n-1}{3-2n}\Rightarrow2M=\frac{6n-2}{3-2n}=\frac{-\left(9-6n\right)+7}{3-2n}=\frac{-3\left(3-2n\right)+7}{3-2n}\) vì -3(3-2n) đã chia hết.... rồi => ... 3-2n phải thuộc Ư(7) <=>.... như trên

7 tháng 11 2015

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !

14 tháng 2 2017

a) Ta có: \(2n+1=2n-4+5\)

\(\left(2n-4\right)⋮\left(n-2\right)\Rightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

14 tháng 2 2017

hồi trưa mk phải đi học xl bn nha mấy câu còn lại nè

b) Ta có: \(2n-5=2n+2-7\)

\(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)\)

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

31 tháng 1 2017

Để n + 1 chia hết cho n thì 1 chia hết cho n

Nên n thuộc Ư(1) = {-1;1}

Vậy n = {-1;1}

31 tháng 1 2017

Ta có : 2n + 3 chia hết cho n - 1

Nên 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1

<=> 2.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> n = {-4;0;2;6}

14 tháng 8 2016

Ta có

2n + 1 chia hết cho 16 - 3n

<=> 3(2n+1) + 2 (16 - 3n ) chia hết cho 16 - 3n

<=> 6n + 3 + 32  - 6n chia hết cho 16 - 3n

<=> 35 chia hết cho 16 - 3n

<=> \(16-3n\inƯ_{35}\)

<=> \(16-3n\in\left\{1;5;7;35;-1;-5;-7;-35\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 16 - 3n <16

(+) 16 - 3n =1 => n=5 (TM )

(+) 16 - 3n =5 => n=11/3 (Loại )

(+) 16 - 3n =7 => n=3 (TM)

(+) 16 - 3n = - 1 => n=17/3 ( Loai )

(+) 16 - 3n = - 5 => n=7 (TM)

(+) 16 - 3n = - 7 => n=23/3 ( Loại )

Vậy \(n\in\left\{3;5;7\right\}\)

28 tháng 7 2015

pn ra vừa phải thui chứ

14 tháng 8 2015

bạn à ko phải cái j` cũng dăng lên hỏi dk đâu hãy suy nghĩ và khi nào nghĩ ko ra thì mới len hỏi nha bài này dễ lớp 6 cũng làm dk