Dựa vào bảng 7.2 bài 7 cho biết nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=d'h'\\p''=d''h''\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p'=p''\Leftrightarrow d'h'=d''h''\)
\(h''=h'-h\Leftrightarrow d'h'=h''\left(h'-h\right)\)
\(\left(d''-d'\right)h'=d''h\)
\(\Rightarrow h'=\dfrac{d''h}{d''-d'}=\dfrac{10300\cdot180}{10300-7000}\approx561,81\left(mm\right)\approx56,2\left(cm\right)\)
Lần thứ nhất chảy được số lít nước là: 3500:7*2=1000( l nước)
Phải thêm số lít nước sau lần 1 là:3500-1000=2500( l nước)
Lần thứ hai chảy được số lít nước là: 2500:5*2=1000( l nước)
Phải thêm số lít nước sau lần 2 là: 2500-1000=1500( l nước)
Đáp số: 1500 l nước
Ta quy ước đơn vị của bể nước là 1
TRong 1h cả 2 vòi chảy được: \(1:10=\)\(\frac{1}{10}\)(bể)
Số phần bể cần chảy thêm sau 4h hai vòi chảy là: \(1-\left(\frac{1}{10}\times4\right)=\frac{3}{5}\left(bể\right)\)
Trong một giờ vòi thứ 2 chảy được: \(\frac{3}{5}\div18=\frac{1}{30}\left(bể\right)\)
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được: \(\frac{1}{10}-\frac{1}{30}=\frac{1}{15}\left(bể\right)\)
Vậy thời gian để vòi thứ nhất chảy (một mình)đầy bể sẽ là: \(1\div\frac{1}{15}=15\left(giờ\right)\)
Ở lượt thứ hai: sau khi đổ 1/5 số nước hiện có của bình thứ hai sang bình thứ nhất thì bình thứ hai còn:1-1/5=4/5(số nước đã có)
4/5 số nước ở bình thứ hai là 24l.Vậy trước khi đổ , bình thứ hai có:24:4/5=30(l)
Vậy ta đổ sang bình thứ nhất là:30x1/5=6(l)
Vậy trước khi đổ, bình thứ nhất có:24-6=18(l)
Ở lượt đổ thứ nhất, sau khi đổ 1/3 nước sang bình thứ hai thì bình thứ nhất còn:1-1/3=2/3(số nước đã có)
Lúc đầu bình thứ nhất có:18:2/3=27(l)
Vậy ta đổ sang bình thứ hai:27x1/3=9(l)
Lúc đầu bình thứ hai có:30-9=21(l)
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1
Đáp án B
Thể tích nước tràn ra là 1 2 thể tích quả cầu
⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V
Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:
1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3
từ đây ta tính được thể tích hình nón là:
V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V
Vậy thể tích nước còn lại là:
V = 4 3 V − V = V 3 .
Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng: 105,36 lần