Lúc rửa rau sống, em thấy mẹ thường vẩy cho rau giáo nước. Hãy giải thích cách làm đó ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vẩy rau, nước và rau chuyển động tròn (một cung tròn). Nếu vẩy nhanh, lực liên kết giữa nước và rau nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết. Mặt khác rau thì được rổ giữ lại, do đó các giọt nước văng đi.
B
Sau khi rửa rau sống, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của quán tính.
a) Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thì lực li tâm tác dụng lên phân tử nước làm nước bị đẩy ra, thoát khỏi rau.
b) Thùng máy giặt quay nhanh làm xuất hiện lực li tâm hướng ra, khiến cho phân tử nước bám ở quần áo cũng bị đẩy ra ngoài.
Vì khi chúng ta rửa rau, thì lá rau có một số lá rau hơi cong, giữ nước trong rau.Khi ta vẩy nước thì các lá rau sẽ bị giũ xuống, nước văng khỏi rau.
Vì trong rau có rất nhiều nước, lượng nước có thể chiếm tới 80 - 95% trong rau. Khi vẩy khổ rau sống thì nước ở trong rau sau khi rửa sẽ dễ dàng bị văng ra ngoài.
a) Rượu đã mở nắp có thể bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành giấm
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
b) Khi thả C sủi vào nước, bột NaHCO3 sẽ tác dụng với axit hữu cơ có trong viên C (thường là axit citric) tạo thành CO2, làm cốc nước sủi bọt.
c) Nước muối ở nồng độ loãng 0,9% có khả năng diệt khuẩn, nên khi rửa rau bằng muối sẽ sạch hơn.
vi do luc quan tinh.khi vay nuoc va rau song cung chuyen dong 1 van toc.khi dot ngot dung lai thi tiep tuc chuyen dong voi van toc do nen bi vang ra ngoai.
Khi vẩy cả rau lẫn nước đều chuyển động , khi vẩy hết tầm tay thì rau dừng lại nhưng nước vẫn chuyển động theo quán tính và văng ra ngoài