K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

CuSO4+Ca(OH)2--> Cu(OH)2+ CaSO4 (1)

a) nCuSO4=0,5(mol)

nCa(OH)2=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

=>CuSO4 dư , Ca(OH)2 hết => bài toán tính theo Ca(OH)2

theo (1) : nCuSO4(pư)=nCu(OH)2=nCaSO4=nCa(OH)2=0,1(mol)

=>mCu(OH)2=9,8(g)

mCaSO4=13,6(g)

b)Vdd=500ml=0,5l

nCuSO4(dư)=0,4(mol)

=> CM dd CuSO4 dư=\(\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)

5 tháng 7 2021

1. \(n_{NaOH}=\dfrac{32}{40}=0,8\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{245.20\%}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

Đề: 0,5.......0,8

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,8}{2}\)=> H2SO4 dư, NaOH hết

\(m_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,8}{2}.142=56,8\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{56,8}{32+245}.100=20,51\%\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{\left(0,5-0,4\right).98}{32+245}.100=3,54\%\)

5 tháng 7 2021

cảm ơn ạ~~

12 tháng 1 2021

giúp mình nha

 

15 tháng 7 2016

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2

15 tháng 1 2018

Đáp án  B

Ta có:

mCu = 0,7m (g)

Vì Fe phản ứng trước Cu và sau khi phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn Cu chưa phản ứng 0,7m

Fe dư 0,75m - 0,7m = 0,05m mFe pư = 0,2m - 0,05m = 0,25m (g)

Fe dư Chỉ tạo muối Fe(NO3)2

HNO3 hết (Lưu ý chỉ H+ hết, NO3- còn trong muối).

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron:

m = 50,4

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư

\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ có môi trường bazơ

\(\Rightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)=n_{NaOH\left(dư\right)}\) \(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1}\approx0,33\left(M\right)=C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}\)

19 tháng 2 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần

+Phần 1:

PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol) a a

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

(mol) b 3b/2

Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol

Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng

=>mCu=0.2mol

Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55

a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04

=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005

b = 0,01

Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:

mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)

mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)

mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)

+Phần 2:

PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO33 + 3Ag (1)

(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03

2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)

(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)

(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004

Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)

a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.

Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.

Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol

Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol

Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)

Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol

=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)

Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:

Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)

=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)

Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)

=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)

b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):

Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol

=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M

Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol

=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M

Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)

CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M