Cho 300ml dung dịch H3PO4 1M tác dụng với 300ml dung dịch Ca(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam muối kết tủa và dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ chất có trong B?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ \)
\(n_{KOH}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,2}{1}\\ \rightarrow KOHdư\\ n_{KOH\left(dư\right)}=0,6-0,2.2=0,2\left(mol\right)\\ n_{K_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddK_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\\ C_{MddKOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Em tham khảo. Cho anh hỏi em chưa hiểu chỗ nào, sao lại chưa biết làm nè? Vì bài này rất cơ bản nà
PTHH 3ZnCl2+2H3PO4----->Zn3(PO4)2+6HCl
\(n_{ZnCl_2}\)=0,3.2=0,6(mol)
Theo phương trình =>\(\dfrac{1}{3}n_{ZnCl_2}=n_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
=>\(m_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}\)=0,2.385=77(g)
Theo phương trình =>\(2n_{ZnCl_2}=n_{HCl}=1,2\left(mol\right)\)
=>\(C_{M_{HCl}}\)=\(\dfrac{1,2}{0,2+0,3}=2,4M\)
Đáp án B
Ta có :
Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư
Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa mãn đầu bài là :
+ Nếu X chỉ chứa
+ Nếu X chứa
CHÚ Ý |
Với bài toán sục khí CO2 vào dung dịch kiềm. Nếu quá trình tạo muối có sinh ra dưới dạng muối tan và kết tủa. Ví dụ như BaCO3 và Na2CO3 thì khi tiếp tục sục khí CO2 vào thì Na2CO3 sẽ phản ứng với CO2 trước. Khi hết Na2CO3 rồi thì kết tủa BaCCO3 mới bị hòa tan. |
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+CuCl_2\)
Ban đầu: 0,3 0,2
Sau pư: 0,1 0 0,2 0,2
=> \(m_{kt}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
b) \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
0,1-------->0,2
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
0,2------>0,4
=> \(m_{ddNaOH}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).40}{15\%}=160\left(g\right)\)
Cho Ba(OH)2 vào muối Al sẽ có 2TH sau:
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3↓
→ nAl(OH)3 = nAl3+ → nAl(OH)3 = xn + 0,04n
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3↓
(xn + 0,04n)→ 3(xn + 0,04n) (xn + 0,04n)
Al(OH)3 + OH– → AlO2– + 2H2O
0,952 – 3(xn + 0,04n) ←0,952
→ nAl(OH)3 = 4xn + 0,16n – 0,952
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_3PO_4}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)_2}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\\ \Rightarrow Tạo.1.muối:CaHPO_4\\ Ca\left(OH\right)_2+H_3PO_4\rightarrow CaHPO_4+2H_2O\\ m_{\downarrow}=0\\ n_{CaHPO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ C_{MddCaHPO_4}=\dfrac{0,3}{0,3+0,3}=0,5\left(M\right)\)