K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2015

Nguyễn Đình Dũng là sao vậy

10 tháng 10 2015

Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều có dạng 2a=2b.cd...

 

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

5 tháng 9 2016

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

6 tháng 6 2015

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k  N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k  N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k  N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k  N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k  N*) 

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM 

6 tháng 6 2015

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k $\in$∈ N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM 

15 tháng 5 2016

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k $\in$ N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k $\in$ N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k $\in$ N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k $\in$ N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k )

Viết n = ( 6k + 1 ) + 3

Dễ có : 6k + 1 và ba nguyên tố cùng nhau

10 tháng 10 2016

Ta phân tích lời nói của Bình trước :

 lấy ví dụ 1 số là 7 .  bằng :
 chỉ có thể lập được từ 2 số 2 và 5 , không thể lập từ  3 số

vậy Bình nói sai 

Ta phân tích lời nói của An :

lấy ví dụ 1 số là 8 . 

vậy cũng không lập được . 

cho nên cả hai bạn đều sai 

đây là theo cách giải và hiểu của mình . 

10 tháng 10 2016

An nói với Bình :"Tớ phát hiện ra một điều rất hay: mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều biểu diễn được dưới dạng tống của ba số nguyên tố."

Bình trả lời :"Theo tớ thì mọi số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tống của ba số nguyên tố."

Ta phân tích lời nói của Bình trước :

 lấy ví dụ 1 số là 7 .  bằng :
 chỉ có thể lập được từ 2 số 2 và 5 , không thể lập từ  3 số

vậy Bình nói sai 

Ta phân tích lời nói của An :

lấy ví dụ 1 số là 8 . 

vậy cũng không lập được . 

cho nên cả hai bạn đều sai 

đây là theo cách giải và hiểu của mình . 

đúng không ?

27 tháng 5 2015

Thế nào có bạn nào hay thầy cô OLM làm được chưa ? Có cần công bố đáp án không ?

27 tháng 5 2015

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k \(\in\) N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k \(\in\) N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k \(\in\) N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k \(\in\) N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k \(\in\) N*) 

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM 

Cho số tự nhiên n>5, ta sẽ chứng minh rằng n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố. Xét:

  1. Trường hợp 1: Nếu n chẵn thì n=2+m với m chẵn, m>3. vì số chẵn >2 kế tiếp là 4 nên dù là m>3 thì m vẫn viết được dưới dạnng tổng 2 số nguyên tố.
  2. Trường hợp 2: nếu n lẻ thì n=3+m với m chẵn, m>2. Theo mệnh đề Euler, m chẵn, m>2 nên m viết được dưới dạng tổng hai số nguyên tố. Do đó n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố
3 tháng 7 2016

Cho số tự nhiên n > 5 , ta sẽ chứng minh rằng n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố . Xét 2 trường hợp :

a) Nếu n chẵn thì n = 2 + m với m chẵn , m > 3 .

b) Nếu n lẻ thì n = 3 + m với m chẵn , m > 2 .

Theo mệnh đề Ơ - le , m chẵn , m > 2 nên m viết được dưới dạng tổng hai số nguyên tố . Do đó n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố .