K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

Ta có: 

n H2 = 0,05 ( mol )

1.PTHH

Fe + H2SO4 ====> FeSO4 + H2

FeO + H2SO4 ====> FeSO4 + H2O

theo pthh: n Fe = n H2 = 0,05 ( mol )

=> m Fe = 2,8 ( g )

=> m FeO = 7,2 ( g ) => n FeO = 0,1 ( mol )

2.

theo pthh: n H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15

  => m H2SO4 = 14,7 ( g )

  => m dd H2SO4 9,8% = 150 ( g )

 

7 tháng 11 2021

\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)

        1           1               1          1

      0,05      0,05          0,05     0,05

      \(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O|\)

        1             1                1           1

      0,1           0,1             0,1

1) \(n_{Fe}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)

\(m_{FeO}=10-2,8=7,2\left(g\right)\)

2) Có : \(m_{FeO}=7,2\left(g\right)\)

\(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{9,8}=150\left(g\right)\)

3) \(n_{FeSO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeSO4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=10+150-\left(0,05.2\right)=159,9\left(g\right)\)

\(C_{FeSO4}=\dfrac{22,8.100}{159,9}=14,26\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Chào em, em đăng bài nhầm môn, em đăng sang môn Hóa nha!

16 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

            0,25<--------------------------0,25

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{14}{32}.100\%=43,75\%\\\%m_{FeO}=100\%-43,75\%=56,25\%\end{matrix}\right.\)

3 tháng 8 2021

nFe= a mol

n FeO= b mol

Ta có 56a+72b=18,8 (1)

2Fe+ 6H2SO4(đ)-> Fe2(SO4)3 +3SO2+6H2O

a.                                                   1,5a

2FeO +4H2SO4(đ)-> Fe2(SO4)3 +SO2+4H2O

b.                                                     0,5b

Mặt khác ta có 

Fe+H2SO4(l)-> FeSO4+H2

a.                                       a

FeO+H2SO4-> FeSO4+H2O

a=nH2=1,12/22,4=0,05

Từ (1)=>b=0,222mol

=> nSO2=1,5a+0,5b= 0,186mol

V(SO2)=4,1664LIT

B, %mFe= 0,05.56.100%/18,8=14,9%

mFeO= 18,8-,05.56=16g

=> %mFeO = 16.100%/18,8=85,1%

 

 

 

25 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Y có thể gồm các ion thuộc 1 trong 3 trường hợp:

TH1: Fe2+ (có thể), Fe3+, H+, S O 4 2 -   

TH2: Fe2+ (có thể), N O 3 - ,  S O 4 2 -  

TH3: Fe3+, H+,  N O 3 - ,  S O 4 2 -

Lượng Cu và Fe hoà tan tối đa là như nhau Þ Chỉ có thể là TH2 hoặc TH3 vì TH1 có H+ mà không

có  N O 3 -  Þ Tạo thêm H2, làm cho lượng Fe tối đa hoà tan được nhiều hơn Cu

nCu max = nFe max = 0,16 Þ Số mol Fe3+ trong Y tối đa = 0,16x2 = 0,32

Với TH3 thì nFe3+ = 0,4 Þ Chỉ có TH2 thỏa mãn Y

Trong đó Y chứa: Fe3+ (0,32 mol), Fe2+ (0,08 mol),  N O 3 - ,  S O 4 2 - (0,52 mol)

BTĐT Þ nNO = 0,32x3 + 0,08x2 - 0,52x2 = 0,08

Bán phản ứng Þ nFeO = (0,52x2 - 0,24x4)/2 = 0,04

 

BTNT.N Þ nFe(NO3)2 = (0,24 + 0,08)/2 = 0,16 Þ nFe = 0,4 - 0,16 - 0,04 = 0,2

Vậy %Fe(NO3)2

28 tháng 5 2017

2 tháng 3 2021

a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$

Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,044(mol);n_{H_2/(2)}=0,033(mol)$

Gọi CTTQ của oxit là $M_xO_y$

Ta có: \(M_{M_xO_y}=58y\)

Mặt khác $m_{M}=2,552-0,044.16=1,848(g)\Rightarrow M_{M}=28n$

Vậy M là Fe

Do đó CT của oxit cần tìm là Fe3O4