K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú

* Các bước thí nghiệm:

+ Bước 1: Trồng hai cây tươi vào chậu

- Chậu A: cắt bỏ lá -

Chậu B: không cắt bỏ lá

+ Bước 2: chùm túi ni lông vào cả 2 cây

+ Bước 3: để sau 1 giờ và quan sát

- Kết quả: + Thành túi ni lông ở chậu A vẫn trong

+ Thành túi ni lông ở chậu B mờ đi, không nhìn rõ lá nữa.

- Giải thích:

+ Do ở chậu B cây có hiện tượng thoát hơi nước làm cho túi ni lông bị mờ đi. Chậu A không có.

- Kết luận:

+ Thí nghiệm đã chứng minh được ở cây có lá đã có hiện tượng thoát hơi nước, cây không có lá không có hiện tượng đó.

+ Tuy nhiên, thí nghiệm chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên.

b. Thí nghiệm của Tuần và Hải

* Tiến hành thí nghiệm

- Lấy 2 lọ thủy tinh A và B có mức nước bằng nhau trên phủ 1 lớp dầu. + Lọ A: cây tươi có rễ, thân, lá

+ Lọ B: cây tươi có rễ, thân, không có lá

- Đặt cả 2 lọ lên bàn cân sao cho cân thăng bằng

- Quan sát hiện tượng xảy ra sau 1 giờ.

- Kết quả: sau 1 giờ, mực nước ở lọ A giảm hẳn, mực nước ở lọ B giữ nguyên. Cán cân lệch về đĩa có lọ B.

- Giải thích: do cây ở lọ A có hiện tượng thoát hơi nước qua lá và nước đó là do rễ hút lên. Làm cho nước trong lọ A giảm đi. Lọ B không có hiện tượng đó cân nghiêng về phía lọ B.

- Kết luận: thí nghiệm chứng minh được nước do rễ hút lên đã được thoát ra ngoài qua lá.

* Lưu ý: trong cả 2 thí nghiệm các bạn đều dùng 2 cây tươi. Một cây cắt bỏ lá, 1 cây còn lá để chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm (vai trò thoát hơi nước).

- Từ thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận

+ Thí nghiệm 2 của Tuấn và Hải đầy đủ hơn kiếm tra được sự đoán ban đầu ở đề bài đó là: chứng minh được phần lớn nước do rễ hút sẽ được thải ra ngoài qua hiện tượng thoát hơi nước ở lá qua lỗ khí ở lá.

Tick nhahaha

8 tháng 11 2021

B

16 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.

18 tháng 2 2021

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

3 tháng 3 2021

$CH_4+3O_2\rightarrow CO_2+2H_2O$

Gọi khí metan có thể tích là x. Do đó khí nito có thể tích là 50-x

Sau khi đốt ta thu được \(x+2x+\left(100-3x\right)+50-x=78\Rightarrow x=72\)

Vậy hỗn hợp ban đầu chứa 72l metan và 18l nito