Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ giống nhau cùng chứa nước. Người ta thả
vào nhánh A một quả cầu bằng gỗ nặng 20g, quả cầu ngập một phần trong nước thì thấy mực nước
dâng lên trong mỗi nhánh là 2mm. Sau đó người ta lấy quả cầu bằng gỗ ra và đổ vào nhánh A một
lượng dầu 100g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh ? Cho Dn = 1 g/cm3; Dd = 0,8 g/cm3
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
DT
Đạt Trần
9 tháng 10 2017
Tổng thể tích nước dâng lên ở cả hai nhánh chính là thể tích phần quả cầu chìm trong nước V=2Sh + Quả cầu nổi nên lực đẩy Acsimet mà nước tác dụng lên quả cầu bằng trọng lượng của quả cầu; gọi tiết diện của mỗi nhánh là S ta có P = FA Û 10.m = S.2h.dn Û 10.m = S.2h.10Dn Þ S = 50cm2 + Gọi h’(cm) là độ cao của cột dầu thì md = D.Vd = D.S.h’ Þ h’= md/D.S h’= 2,5cm Xét áp suất mà dầu và nước lần lượt gây ra tại M và N, từ sự cân bằng áp suất này ta có độ cao h’’ của cột nước ở nhánh B . 10Dn h’’ = 10Dd h’ h’’= 10Dd h’/10Dn = 2cm |
Đúng(1)
HT
huynh thi huynh nhu
18 tháng 6 2019
Đúng(0)
Những câu hỏi liên quan
AQ
14 tháng 2 2017
Gọi _P là trọng lượng của vật : P = 40g = 0,4N
Ta có D = 1g/c\(^{m^3}\)= 1000kg/\(^{m^3}\) => d = 10000N/\(m^3\)
Gọi S là tiết diện mỗi nhánh
Gọi h, h1 lần lượt là chiều cao ban đầu và mực nước dâng lên: 3mm = 3* \(^{10^{-3}}\)
Ta lấy a, Bblà 2 điểm ở 2 đáy mỗi bình
Ta có: Pa = Pb ( tính chất bình thông nhay)
Hay: d*h + \(\frac{P}{S}\) = d*( h+h1)
=> d*h + \(\frac{p}{s}\) = d*h + d*h1
=> \(\frac{p}{s}\) = d*h1
=> S= \(\frac{P}{d\cdot h1}\) = \(\frac{0,4}{10000\cdot3\cdot10^{-3}}\) = \(\frac{1}{75}\)