1 Có cách nào để đi qua sân vừa mới lát xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân lún sâu ở mặt đất
help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Cần một vắn gỗ rộng :
- Chân con người tác động lên sân vừa mới lát xi măng còn ướt thì sẽ lún.
- Vì vậy nên đi trên một tấm ván gỗ rộng, nó sẽ giảm áp lực của người đi lên.
=> Không bị lún sâu khi đi.
:D
mk nghĩ nên tăng mặt tiếp xúc là đeo thêm đoi day hay ván gỗ gì đó để giảm áp suất.
Cách tối ưu: chạy đường cong đi :D
Mik nghĩ là nên để trên cái sân đó 1 ván gỗ rộng.
Vì chân con người đè lên xi măng vừa lát sẽ lún vì nền chân con người đè 1 áp suất lớn trên 1 diện tích nhỏ sân xi măng => sẽ dễ bị lún.
Vì vậy nên đi trên 1 ván gỗ rộng nó sẽ giảm áp suất của người đi lại => ko bị lún khi đi lại.
Nói chung là người ta khác tự biết nên ko ai đi vào cái sân dấy đâu V...
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/428304.html
>> Tham khảo tại đây <<
* Cần 1 ván gỗ rộng :
- Chân con người dẫm lên sân vừa mới lát xi măng còn ướt thì sẽ bị lún.
=> Hướng giải quyết : Nên đi trên một ván gỗ , nó sẽ giảm áp lực của người đi lên => Không bị lún quá sâu khi đi lại.
Đặt 1 tấm gỗ lớn dưới dường đi. Vì khi làm như vậy sẽ làm tăng diện tích mặt bị ép => Áp suất giảm
=> Không để lại các vết lún khi đi qa mặt sân.
nửa P là
420:2=210(m)
chiều dài là
210:(4+3).4=120(m)
chiều rộng là
210-120=90(m)
S sân trường là
120.90=10800(m2)
phần diện tích chưa đc lát xi măng là
10800-10800.7/9=2400(m2)
Làm lại :v
Thời gian vật rơi khi ở độ cao 12m:
\(s=\dfrac{1}{2}gt^2\rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.38}{10}}=\sqrt{\dfrac{190}{5}}\left(m\right)\)
Thời gian vật rơi khi còn 2m chạm đất:
\(t=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.48}{10}}=\dfrac{4\sqrt{15}}{5}\left(s\right)\)
Thời gian để thoát khỏi nguy hiểm:
\(t=\sqrt{\dfrac{190}{5}}-\dfrac{4\sqrt{15}}{5}\approx3\left(s\right)\)
Chọn g=10(m/s2)
Khi khối xi măng vẫn còn cách mặt đất 12 m
\(s-s'=12\)
\(\Rightarrow50-\dfrac{v^2}{2\cdot10}=12\Rightarrow v\approx27,57\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Đặt gốc tọa độ là vị trí khối xi măng cách mặt đất 12 m
Chiều dương là chiều chuyển động của khối xi măng
gốc thời gian là lúc người đó thấy khối xi măng
Phương trình chuyển động của khối xi măng
\(x=27,57t+5t^2\Rightarrow12=27,57t+5t^2\Rightarrow t\approx0,4\left(s\right)\)
vậy anh ta có 0,4 s để thoát khỏi nguy hiểm
<bạn coi chỗ nào không hiểu hoặc sai nhớ để lại bình luận bên dưới nha cám ơn bạn( do mình cũng không chắc lắm)>
Đáp án:a) người công nhân phải dùng lực 300N
b)dùng ròng rọc cố định
c)dùng kết hợp cả 2 loại ròng rọc cố định và ròng rọc động=>lực kéo sẽ giảm được một nửa nếu bỏ qua ma sát
hình đầu tiên là câu b với hình cuối cùng là câu c nha
- Mình nghĩ là nên xây câu bắc qua chì chả đụng chạm gì đến mặt sân cả
Có thể đặt tấm ván bằng gỗ đặt ở sân để lót mặt sàn xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân trên mặt đất
CHÚC BẠN HỌC TỐT...........