K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

n\(_{Ba\left(OH\right)_2}\)=0,05.0,05=0,0025mol

n\(_{HCl}\)=0,15.0,1=0,015mol

PTPU

Ba(OH)\(_2\)+ 2HCl->BaCl\(_2\) + H\(_2\)O

0,0025..........0,005.....0,0025.........0,0025(mol)

=>n\(_{HCl_{dư}}\)=0,01mol

C\(_{M_{HCl}}\)=0,01/0,2=0,05M

=>n\(_{BaCl_2}\)=0,0025mol

C\(_{M_{BaCl_2}}\)=0,0025/0,2=0,0125M

17 tháng 9 2021

a, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=4.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{Na^+}=3.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,011\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{4.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,008M\\\left[Na^+\right]=\dfrac{3.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,006M\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,011}{0,2+0,3}=0,022M\end{matrix}\right.\)

b, Để trung hòa dung dịch A thì:

\(n_{H^+}=n_{OH^-}\)

\(\Leftrightarrow0,01.V_{ddHCl}=\left(0,02.2+0,01\right).0,2\)

\(\Leftrightarrow V_{ddHCl}=1\left(l\right)\)

17 tháng 9 2021

cần lời giải chi tiết ạ

 

27 tháng 1 2023

Dd Y có HCl. → Ba(OH)2 pư hết, HCl dư.

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,01.\left(0,3+0,5\right)=0,008\left(mol\right)\)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

______0,015___0,03_____0,015 (mol)

⇒ nHCl = 0,03 + 0,008 = 0,038 (mol)
\(\Rightarrow b=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,038}{0,5}=0,076\left(M\right)\)

- Khi cô cạn dd thì HCl bay hơi hết, chất rắn khan là BaCl2,

m cr khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)

 

1 tháng 3 2017

\(PTHH: HCl + NaOH--> NaCl +H2O \)

nHCl = \(0,12.0,05 = 0,06 (mol)\)

nNaOH = \(0,1.0,05 = 0,005 (mol)\)

So sánh: \(\dfrac{nHCl}{1}\) \(= 0,006 >\) \(\dfrac{nNaOH}{1}\) \(= 0,005 \)

\(=> \) HCl dư sau phản ứng, chọn nNaOH để tính

Các chất sau phản ứng gồm NaCl và HCl dư

Theo PTHH: nNaCl tạo thành = nNaOH = 0,005 (mol)

nHCl dư = 0,006 - 0,005 = 0,001 (mol)

V dung dịch sau phản ứng = V dd HCl + V dd NaOH = 0,005 + 0,005 (l)

\(C_M \)NaOH = \(\dfrac{0,005}{0,005 + 0,005}\) = \(0,5M\)

\(C_M\)HCl dư = \(\dfrac{0,001}{0,005+0,005}\) = \(0,1M\)

19 tháng 8 2017

nHCl = 0,12 .0,05 = 6.10-3 (mol)

=> nH+= 6x10-3( mol)

nNaOH = 0,1.0,05=5.10-3(mol)

=> nOH-= 5.10-3(mol)

H+ + OH- --> H2O

dư nH+ = 1.10-3 (mol)

[H+] = 1.10-3 / 0,1 =0,01 M ==> [ HCl ] = 0,01 M

[OH-]=5.10-3 / 0,01 =0.5 M ==> [NaOH ]= 0,5 M



\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)

\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)

\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)

4 tháng 10 2021

\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,03mol\)

\(n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,07mol\)

          \(H^+\)     +      \(OH^-\)      \(\rightarrow\)      \(H_2O\)

bđ     0,03              0,07

pư     0,03              0,03                 0,03

kt         0                 0,04                 0,03

\(\Rightarrow\)\(\left[OH^-\right]=\dfrac{n_{sau}}{V}=\dfrac{0,04}{1}=0,04M\)

4 tháng 10 2021

Cảm ơn Giang

12 tháng 2 2019

Đáp án C

nBa(OH)2 = 0,25 x mol; nOH-= 0,5x mol

nH+ = 0,025 mol, nSO4(2-) = 0,0025 mol

H++ OH- → H2O

0,025         0,025 mol

Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 nên OH-

nOH-  = 0,5x- 0,025

[OH-]= nOH- dư/ Vdd = (0,5x- 0,025)/0,5 =10-2 suy ra a = 0,06 M

Ba2++      SO42-  → BaSO4

0,015   0,0025       0,0025 mol

mBaSO4 = 0,5825 gam

Mọi người giải giúp mk vs ạCâu 15: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng làA. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và  10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và  2,33.Câu 16: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M, dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M và HNO3 0,2M. Trộn V lít dung dịch X  với V’ lít dung dịch Y, thu được dung dịch Z...
Đọc tiếp

Mọi người giải giúp mk vs ạ

Câu 15: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng là

A. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và  10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và  2,33.

Câu 16: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M, dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M và HNO3 0,2M. Trộn V lít dung dịch X  với V’ lít dung dịch Y, thu được dung dịch Z có pH =3. Tỉ lệ V/V’ là

A. 2,17.  B. 1,25.    C. 0,46.     D. 0,08.

Câu 17: Trộn hai dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy 450 ml dung dịch X cho tác dụng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M, thu được dung dịch Z có pH = 1. Giá trị của V là

A. 0,225.     B.  0,155.       C.  0,450.       D. 0,650.

Câu 18: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M, thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị V là

            A. 0,134 lít.            B. 0,214 lít.               C. 0,414 lít.                D. 0,424 lít.

Câu 19: Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dung dịch X có pH = a và m gam kết tủa Y. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 13 và 1,165.  B. 2 và 2,330.    C. 13 và 2,330.    D. 7 và 1,165.

Câu 20: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M, thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là:

A. 1 và 2,23 gam. B. 1 và 6,99 gam. C. 2 và 2,23 gam. D. 2 và 1,165 gam.

Câu 21: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m là

A. x = 0,015; m = 2,33.   B. x = 0,150; m = 2,33.  C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.

Câu 22: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch X cho vào b lít dung dịch Y, thu được 1 lít dung dịch Z có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là

                A. 0,5 lít và 0,5 lít.           B. 0,6 lít và 0,4 lít.

                C. 0,4 lít và 0,6 lít.                                   D. 0,7 lít và 0,3 lít.

Câu 23: Dung dịch X gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch Y gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13?

       A. 11: 9.             B. 9 : 11.                  C. 101 : 99.           D. 99 : 101.

 

1
19 tháng 6 2021

Câu 15 : 

$n_{HCl} = 0,2.0,1 = 0,02(mol)$

$n_{H_2SO_4} = 0,2.0,05 = 0,01(mol)$

$\Rightarrow n_{H^+} = 0,02 + 0,01.2 = 0,04(mol)$
$n_{OH^-\ dư} = 0,5.(10-14 : 10-13) = 0,05(mol)$

$H^+ + OH^- \to H_2O$

$n_{OH^-} = 0,04 + 0,05 = 0,09(mol)$

$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{1}{2}n_{OH^-} = 0,045(mol)$
$a = 0,045 : 0,3 = 0,15(M)$

$Ba^{2+} + SO_4^{2-} \to BaSO_4$

$n_{Ba^{2+}} = 0,045 > n_{SO_4^{2-}} = 0,01$ nên $Ba^{2+}$ dư

n BaSO4 = n SO4 = 0,01(mol)

=> m = 0,01.233 = 2,33(gam)

Đáp án A