K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuẩn bị : - 3 đinh ghim - Tờ giấy A4 - Miếng mốp lớn hơn giấy Thao tác : - Dùng bút đánh dấu X vào vị trí A, B trên tờ giấy. - Cắm 2 đinh ghim theo phương thẳng đứng vào 2 vị trí đã đánh dấu trên tờ giấy. - Đặt mắt nhìn theo phương nằm ngang trước đinh ghim I sao cho đinh ghim I che khuất đinh ghim II. - Cắm đinh ghim III trong khoảng giữa đinh ghim I và II ở vị trí sao cho mắt nhìn thấy đinh ghim I che...
Đọc tiếp

Chuẩn bị :
- 3 đinh ghim
- Tờ giấy A4
- Miếng mốp lớn hơn giấy
Thao tác :
- Dùng bút đánh dấu X vào vị trí A, B trên tờ giấy.
- Cắm 2 đinh ghim theo phương thẳng đứng vào 2 vị trí đã đánh dấu trên tờ giấy.
- Đặt mắt nhìn theo phương nằm ngang trước đinh ghim I sao cho đinh ghim I che khuất đinh ghim II.
- Cắm đinh ghim III trong khoảng giữa đinh ghim I và II ở vị trí sao cho mắt nhìn thấy đinh ghim I che khuất đinh ghim II và III. Sau đó tháo đinh ghim III và đánh dấu X vào vị trí C của đinh ghim III trên tờ giấy.
- Tháo đinh ghim I và II. Dùng thước kẻ thẳng qua 2 vị trị A và B của đinh ghim I và II trên tờ giấy.

Trên tờ giấy, đường thẳng đi qua các vị trí của ghim I và II có đi qua vị trí của đinh ghim III hay không ? Hãy giải thích vì sao ?

2
8 tháng 10 2020

Có . Vì khi đinh ghim 1 che khuất đinh ghim 2 và đinh ghim 3 thì chúng thẳng hàng nhau . Nhớ tick nha

28 tháng 9 2017

Trên tờ giấy, đương thẳng đi qua các vị trí của 2 ghim có đi qua vị trí ghim 3

Vì.......................................................................................................................

12 tháng 9 2016

- Vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối.
- Đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó.
- Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

19 tháng 9 2017

_Vệt sáng sau đinht xuất hiện một vùng máu tối

_Đinh thứ hai đặt trong vùng máu tối đó

_Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

Mẫu báo cáo thực hành:Kiểm nghiệm và vận dụng: Sự truyền thẳng của ánh sáng – Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngHọ và tên học sinh: ..........................................Lớp: .................      Nhóm: ....................1. Sự truyền ánh sáng trong không khí:a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Trong môi trường không khí trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi...
Đọc tiếp

Mẫu báo cáo thực hành:
Kiểm nghiệm và vận dụng: Sự truyền thẳng của ánh sáng – Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Họ và tên học sinh: ..........................................
Lớp: .................      Nhóm: ....................
1. Sự truyền ánh sáng trong không khí:
a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trong môi trường không khí trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo.......................................
b) Trả lời câu hỏi:
Trên tờ giấy, đường thẳng đi qua các vị trí của đinh ghim I và II có đi qua vị trí của đinh có đi qua vị trí của đinh ghim III hay không? Hãy giải thích vì sao.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Điểm sáng S và ảnh S' của nó qua gương phẳng ở trên cùng một đường thẳng .................................... với gương và có ............. khoảng cách đến gương.
b) Kí hiệu vị trí X trên tờ giấy và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng là S, S'.
Góc hợp bởi đoạn thẳng SS' và đoạn thẳng MN: góc SHM = ............
Các khoảng cách:      SH = ............., S'H = ..............
c) Nhận xét các kết xét các kết quả đo được

mik đang cần gấp (vật lí 7)

0
Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường...
Đọc tiếp

Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = ½ (đơn vị độ dài nói trên). Lấy điểm H(0 ; -1/2). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ 5 đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A.

- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình dưới).

- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính.

- Lấy các điểm A’, B’, C’, D’, E’ lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy.

- Nối các điểm E’, D’, C’, B’, A’, A, B, C, D, E bởi một đường cong ta được một parabol.

1
28 tháng 9 2017

Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.

18 tháng 6 2023

a) Mai cắt tờ giấy theo đoạn thẳng MN để có 2 hình tứ giác

b) Mai cắt tờ giấy theo những đoạn thẳng AN, BN, DM,CM để đc 1 hình tam giác và 1 hình tứ giác

Chơi mà học : Vẽ parabol  Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho \(OK=\dfrac{1}{2}\) (đơn vị độ dài nói trến)....
Đọc tiếp

Chơi mà học :

Vẽ parabol 

Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho \(OK=\dfrac{1}{2}\) (đơn vị độ dài nói trến). Lấy điểm \(H\left(0;-\dfrac{1}{2}\right)\). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox

- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ năm đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A

- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình 4)

- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính

- Lấy các điểm A', B', C', D' , E' lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy

- Nối các điểm E', D', C', B', A', O, A, B, C, D, E bới một đường cong ta được một parabol

 

1
2 tháng 10 2022

chịu