Day Nicrom dien tro suat 1.1.10-6 Ωm .Co chieu dai 10m, tiet dien 0.5mm2. Hieu dien the dat vao 2 dau day la 24V . Tinh dien tro cua day va Cuong do dong dien qua day.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh trên nói sai vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên trong cùng 1 mạch hiệu điện thế tăng lên bao nhiêu thì cường độ dòng điện tăng lên bấy nhiêu => Cường độ dòng điện mới trong đề bài trên phải lớn hơn 0,5A.
Ta có công thức:
I = U/R => Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu đieenj thế U. Do đó I tăng lên bao nhiêu thì U tăng lên bấy nhiêu.
=> Hiệu điện thế mới trong bài là: U/I = U' / 2I => U' = 2U = 24 (V)
Vậy nếu cường độ dòng điện tăng lên gấp đôi thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây đó là 24V
Điện trở: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{12}{0,5}\) = 24 Ω
cường độ dòng điện khi tăng gấp đôi: 2I = 2 . 0,5 = 1 A
vậy, để cường độ dòng điện tăng gấp đôi, ta cần đặt vào 2 đầu 1 hđt:
U = I . R = 1 . 24 = 24 V
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :
\(U_1=I_1.R_1=2,2.25=55\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :
\(U_2=I_2.R_2=1,5.30=45\left(V\right)\)
Nếu R1//R2 thì :
\(U=U_1=U_2\)
=> U = 15V thì 2 điện trở ko phù hợp để mắc song song.
Bài 1 :
Tự ghi tóm tắt :
* Sơ đồ
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :
Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )
=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)
I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :
\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)
Dien tro cua day la:
R= ρ.l/s = 1,1.10-6. 10 /0,5.10-6= 22(Ω)
Cuong đo dong dien la:
I=U/R= 24/22≈ 1,1(A)