Trong cơ chế di truyền thì ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu được
thể hiện như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cả 3 cơ chế trên đều có sự khớp các nuclêôtit với nhau theo NTBS.
Đáp án D
-Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử bao gồm: quá trình tự sao của ADN, quá trình phiên mã tổng hợp ARN, quá trình dịch mã tổng hợp protein
- Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình tự sao: 1 mạch AND ban đầu làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X và ngược lại
- Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình tổng hợp ARN: mạch gốc của AND làm khuôn để tổng hợp mạch ARN theo nguyên tắc bổ sung Ag – Umt, Tg – Amt, Gg – Xmt, Xg – Gmt
- Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình dịch mã: mARN làm khuôn để ribosome dịch chuyển trên đó đồng thời tARN có bộ ba đối mã phù hợp với bộ ba mã hóa trên mARN đến khớp bổ sung.
→ Cả 3 quá trình đều theo nguyên tắc khuôn mẫu
- NTBS được thể hiện trong cơ chế di truyền: quá trình tự nhân đôi của ADN, quá trình tổng hợp ARN ,tổng hợp protein
+ quá trình tự nhân đôi của ADN: từ 1 phân tử ADN mẹ hình thành nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ. trong quá trình nhân đôi, các nucleotit trên 2 mạch đơn liên kết cói các nucleotit của môi trường nội bào theo NTBS (Agen-Tmôi trường; Tgen-Amôi trường; Ggen-Xmôi trường; Xgen- Gmôi trường)
+quá trình tổng hợp ARN: quá trình tổng hợp ARN rên cơ sở mạch khuôn của gen (ADN) , các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit môi trường theo NTBS (Agen-Umôi trường; Tgen-Amôi trường; Ggen-Xmôi trường; Xgen- Gmôi trường) đã tạo ra phân tử ARN có trình tự nucleotit tương tự như mạch bổ sung của mạch khuôn, trong đó T được thay thế bằng U
+quá trình tổng hợp protein: trong quá trình tổng hợp protein , các nucleotit trên tARN khớp với các nucleotit trên mARN theo NTBS (AtARN-UmARN; UtARN-AmARN; GtARN-XmARN; XtARN- GmARN ) khi riboxom dịch chuyển được 3 nucleotit trên mARN thì 1 axit amin được tổng hợp
tham khảo:
Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G .
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .
b)
*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN
- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit
*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.
*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất
Phát biểu đúng là : (1) (2) (3) (4)
Trong một chu kì , các gen trong nhân đều được nhân đôi ở pha S , số lượng phiên mã của gen phụ thuộc vào vào nhu cầu của tế bào
Đáp án A
Đáp án: - Nhân đôi của ADN một mạch làm khuân mẫu để tổng hợ nên mạch còn lại
ý nghĩa : Đảm bào thông tin di truyền chính xác
- phiên mã : một mạch của ADN được sử dụng để tổng hợp nên mARN
- dịch mã : mARN làm mạch để tổng hợp chuỗi aa
nếu có gì thiếu hoặc sai mong bạn thông cảm