K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

dễ mà bn

20 tháng 9 2017

gọi CTHH (A) KxClyOz

Khối lượng O2=\(\dfrac{0,672}{22,4}\).32=0,96g

Khối lượng B= 2,45-0,96= 1,49 g

Khối lượng K= 1,49.52,35%= 0,78g

Khối lượng Cl = 1,49-0,78= 0,71g

Tỉ lệ x:y:z=\(\dfrac{0,78}{39}\):\(\dfrac{0,71}{35,5}\):\(\dfrac{0,96}{16}\)=0,02:0,02:0,06= 1:1:3

CTHH của A: KClO3

25 tháng 7 2021

Nung A ----> Hợp chất B chứa 52,35% K; 47,65% Cl về khối lượng; đồng thời thấy thoát ra 672 ml khí O2 (ở đktc)

=> A chứa 3 nguyên tố K,Cl,O

Gọi CT của A là KxClyOz

\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(mol\right)\)

Áp dụng DLBTKL => \(m_B=2,45-0,96=1,49\left(g\right)\)

=> \(\%K=\dfrac{m_K}{1,49}.100=52,35\) =>m K =0,78(g)

mCl = 1,49-0,78= 0,71g

=> x:y:z = \(\dfrac{0,78}{39}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,96}{32}=1:1:3\)

=> CT DGN của A : (KClO3)n

Vì khối lượng mol của A bằng 122,5

=> n=1

=> CT HH của A : KClO3

1 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ \rightarrow n_O=0,03.2=0,06\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL:

mmuối = mchất rắn + mO2

=> mchất rắn = 2,45 - 0,96 = 1,49 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=52,35\%.1,49=0,78\left(g\right)\\m_{Cl}=1,49-0,78=0,71\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{0,78}{39}=0,02\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{0,71}{35,5}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

CTHH của muối: \(K_aCl_bO_c\)

\(\rightarrow a:b:c=n_K:n_{Cl}:n_O=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)

CTHH của muối KClO3

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

Vậy chất rắn đó là KCl

2 tháng 4 2022

mik cảm ơn bn nha

15 tháng 5 2018

Đáp án là C. KClO3

5 tháng 8 2019

mCR = 2,45-0,96=1,49

mK=1,49.52,35/100=0,78

mCl=1,49.47,65/100=0,71

5 tháng 8 2019

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(\Rightarrow m_{chat.ran}=m_Y-m_{O_2}=2,45-0,96=1,48\left(g\right)\)

\(m_K=\frac{1,48.52,35}{100}=0,77\left(g\right)\\ m_{Cl}=1,48-0,77=0,71\left(g\right)\)

14 tháng 9 2016

ính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 2,45 gam chất A
nO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol ---> mO – 0,03 . 32 = 0,96 gam
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = 1,49. 52,35/100 = 0,78 gam
mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam
Các nguyên tố có trong A gồm K , Cl và O
(Đến đây bạn có thể tính số mol mỗi nguyên tố cũng được nhưng mình làm gộp lại)
Đặt A có công thức là KxClyOz ta có:
x:y:z = mK/ 39 : mCl/ 35,5 : mO/16 = 0,02 : 0,02 : 0,06 = 1: 1:3
x = y =1 , z =3
Vậy công thức hóa học của A là KClO3

20 tháng 7 2018

Bạn thiếu điều kiện của x y z

30 tháng 5 2017

Đặt phần rắn còn lại là B và gọi CTHH là KxCly

Ta có : x : y = \(\dfrac{52,35\%}{39}:\dfrac{47,65\%}{35,5}\) = 1,34 : 1,34 = 1: 1

=> CTHH của B là KCl

PTHH: A --> KCl + O2

Ta có: \(n_{O_2}\) = \(\dfrac{0,672}{22,4}\) = 0,03 mol => nO =0,06 mol

=> \(m_{O_2}\) = 0,03 . 32 = 0,96 g

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_A=m_{O_2}+m_B\)

=> mB = 2,45 - 0,96 = 1,49g

=> \(n_{KCl}\) = \(\dfrac{1,49}{74,5}\) = 0,02 mol

Cứ 1 mol KCl --> 1 mol K --> 1 mol Cl

0,02 mol --> 0,02 mol --> 0,02 mol

Gọi CTHH của A là KaClbOc

Ta có: a : b : c = 0,02 :0,02 : 0,06 = 1:1:3

=> CTHH của A là KClO3

30 tháng 5 2017

Theo bài ra ta có :

nO2= 0,672:22,4=0,03 mol

-> mO = 0,03 . 32 = 0,96 gam

Vì nung chất A thấy thoát ra khí O2 cùng phần chất rắn chứa Kali và Clo nên chắc chắn trong A phải có K,O,Cl .

Áp dụng ĐLBTKL :

mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g

mK = \(\dfrac{52,35}{100}.1,49=0,78g\)

mCl =\(\dfrac{47,65}{100}.1,49=0,71g\)

Đặt A có công thức là \(K_xCl_yO_z\) ta có:
x:y:z = \(\dfrac{m_K}{40}:\dfrac{m_{Cl}}{35,5}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{0,78}{40}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,03.32}{16}=1:1:3\)

Vạy CTHH của A là KClO\(_3.\)

19 tháng 1 2017

Công thức tổng quát của muối đó là: KxClyOz

\(n_O=2n_{O_2}=2.\frac{13,44}{22,4}=1,2\)

\(\Rightarrow m_O=1,2.16=19,2\)

\(\Rightarrow m_r=49-19,2=29,8\)

\(\Rightarrow m_K=29,8.52,35\%=15,6\)

\(\Rightarrow m_{Cl}=29,8-15,6=14,2\)

Từ đây ta có:

\(\frac{15,6}{39x}=\frac{14,2}{35,5y}=\frac{19,2}{16z}\)

\(\Rightarrow3x=3y=z\)

Thử các giá trị ta nhận: x = y = 1, z = 3

Vậy công thức hóa học của chất đấy là: KClO3

29 tháng 10 2016

Muối vô cơ A chắc chắn chứa các nguyên tố \(K,Cl,O\)

Gọi CT muối A là \(K_xCl_yO_z\)

\(nO_2=\text{1,344/22,4=0,06 mol=>nOO=0,12 mol}\)

\(mO_2=1,92g\)

Bảo toàn m=>m cr còn lại=4,9-1,92=2,98 gam

=>m\(K\)=2,98.52,35%=1,56 gam=>nK=0,04 mol

mCl=2,98-1,56=1,42gam=>nCl=0,04 mol

Ta có x:y:z=0,04:0,04:0,12=1:1:3

CTĐGN \(\left(KClO_3\right)_n\)

n=1=>CTPT \(KClO_3\)

 

 

30 tháng 10 2016

phần tính số mol của hai chất còn lại có thể bỏ qua thay vào tính tể lệ luôn cũng đc rồi mà