K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

ko bt nữa bạn nha xl nha

14 tháng 12 2015

Nguyễn Nhật Anh Phương: bà 4 bạn làm lời giải ra luôn giùm mình đi

9 tháng 10 2015

Ta  có:2999:997=3 dư 8

=>x+8 phải chia hết cho 997

=>x=997-8=989

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

12 tháng 1 2016

vì 3 :: (x -1 )

suy ra x-1 thuộc ước của 3

suy ra x-1 thuộc { -1 ; 1 ; -3 ; 3 }

suy ra x thuộc { -2 ; 0 ; -4 ; 2 } 

tick nha

12 tháng 1 2016

x=2hoacx=4

 

a) ta có : 12.1 < 20 ; 12.2 > 20 và 12.4 > 50 nên các số tự nhiên x sao cho : x thuộc B(12) và 20 nhỏ hơn hoặc bằng x lớn hơn hoặc bằng 50 là 24 , 36 , 48 .

b) ta có : 15.0 = 0 ; 15.1=15 > 0 và 15.2< 40 ; 15.3 > 40 nên các số tự nhiên x sao cho : x chia hết cho 15 và 0 < x < hoặc bằng 40 là 15 và 30

29 tháng 1 2018

hihi, ta có (x+3).(x+5)= x2 + 8x + 15 = (x+4)2 -1 

nên (x+3)(x+5)<0 \(\Leftrightarrow\) (x+4)2 -1 <0  <=> (x+4)2 <1 nên ta có

 -1\(\le\)(x+4) \(\le\)1 <=> -5\(\le\)  x\(\le\) -3