K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

a. Áp dụng công thức: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow 1=2.t+0,25t^2\)

\(\Rightarrow 0,25 t^2+2t-1=0\)

Giải pt tìm được \(t\approx 0,47s\)

b, Để tìm thời gian vật đi hết 1m cuối cùng, ta tìm thời gian vật đi trong 45m trừ đi thời gian vật đi hết 44 m. Cách tìm thời gian từng đoạn này giống ý a, bạn tự làm nhé :)

16 tháng 9 2017

cảm ơn bạn nhé, leuleuleuleuleuleu

8 tháng 2 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.

a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).

Đồ thị vận tốc -  thời gian được biểu diễn như hình 12.

b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.

Từ công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s

quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.

c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2  (m).

Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒  tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.

29 tháng 9 2019

a) thời gian đi của vật

\(s=\frac{1}{2}.a.t^2=50m\)

\(\Rightarrow t=\)5\(\sqrt{2}\)s

b) thời gian đi được 1m đầu

\(s'=\frac{1}{2}.a.t_2^2=1m\)

\(\Rightarrow t_2=\)1s

c) thời gian đi hết 49m đầu là

\(s''=\frac{1}{2}.a.t_2^2=49m\)

\(\Rightarrow t_2=7s\)

thời gian đi hết 1m cuối cùng là

\(\Delta t=t-t_2\approx0,07s\)

16 tháng 11 2021

Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, đi được những đoạn đường s­1=35m, s2=120m trong khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 5 giây, gia tốc và vận tốc ban đầu của vật lần lượt là:

A. 1m/s2; 4,5m/s.              

B. 2m/s2; 2m/s.                    

C. 1,2m/s2; 4m/s.                    

 

D. 1m/s2; 1,2m/s.

Bài giải:

Phương trình quãng đường của vật: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

Trong 5s vật đi được: \(S_1=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=35\left(m\right)\)

Trong \(\left(5+5=10s\right)\) vật đi được:                                 \(S_2=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=120\left(m\right)\)

Từ 2 pt trên: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0=2\\a=2\end{matrix}\right.\)

Chọn B.

 

20 tháng 9 2018

gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu tăng tốc, chiều dương cùng chiều chuyển động

a)vật đi được 100m sau 10s kể từ lúc tăng tốc

s=v0.t+a.t2.0,5=100\(\Rightarrow\)a=1,6m/s2

thời gian vật đi 1m đầu là

s=v0.t+a.t2.0,5=1\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t\approx0,427\left(n\right)\\t=-2,92\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(\Delta t=t-t_{s-1}\)\(\approx\)0.0556s

c) quãng đường vật đi được sau 6s là

s1=v0.t+a.t2.,5=26,4m

quãng đường vật đi được sau 5s là

s2=v0.t+a.t2.,5=20m

quãng đường vật đi được trong giây thứ 6 là

\(\Delta s=s_1-s_2\)=6,4m

27 tháng 9 2018

bài 4

Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0.2m/s2,vận tốc ban đầu bằng không,Tính quãng đường đi được của viên bi trong thời gian 3 giây,Vật lý Lớp 10,bà i tập Vật lý Lớp 10,giải bà i tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10

27 tháng 9 2018

bài 5

+Đổi vận tốc đầu: \(v_0=18km/h=5m/s\)

Quãng đường đi được trong thời gian t (kể từ t = 0): \(S=v_0t+\dfrac{at^2}{2}=5t+\dfrac{at^2}{2}\)

Quãng đường đi được trong 5 giây đầu (t = 5 s)

\(S_5=5.5+\dfrac{5^2a}{2}\)

Quãng đường đi được trong 4 giây đầu (t = 4 s):\(S_4=5.4+\dfrac{4^2a}{2}\)

Quãng đường đi được trong giây thứ 5:

\(\Delta_s=S_5-S_4\Leftrightarrow5,9=5+\dfrac{\left(5^2-4^2\right)a}{2}\Rightarrow a=\left(0,2m/s^2\right)\)

27 tháng 10 2021

Chọn A.

Vận tốc vật:

 \(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v_0^2}=\sqrt{2\cdot2\cdot50+5^2}=15\)m/s