hỗn hợp 3 kim loại Fe Al Cu nặng 17,4gam nếu hòa tan hỗn hợp bằng axit h2so4 loãng dư thì thoát ra 8,96 dm^3 H2 ( ở DKTC) còn nếu hòa tan hỗn hợp bằng axit h2so4 dặc nóng dư thì thoát ra 12,32 dm^3 So2 (ở DKTC) tính khỗi lượng mỗi kim loại ban đầu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu số lít SO2 =12.32 thì số mol sẽ là 0.55 nên Kl Cu =35.2(g).Không phù hợp yêu cầu của đề bài.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,2<---------------------------0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Cu}=16-11,2=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{32}{16}.0,2=0,4\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{4,8}{64}.\dfrac{32}{16}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,15--------------------------------------------->0,15
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,4------------------------------------------------------>0,6
=> VSO2 = (0,6 + 0,15).22,4 = 16,8 (l)
c, \(n_{NaOH}=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,75}{0,6+0,15}=1\) => tạo duy nhất muối axit (NaHSO3)
PTHH: NaOH + SO2 ---> NaHSO3
0,75----------------->0,75
=> mmuối = 0,75.104 = 78 (g)
Đáp án C
Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại
Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.
Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01
⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=56a+27b=11\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.4\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)
\(\%Fe=\dfrac{0.1\cdot56}{11}\cdot100\%=50.91\%\)
\(\%Al=49.09\%\)
a) nFe = x mol ; nCu = y mol
Ta có: nSO2 = 0,4 mol
e cho: Fe0 - 3e → Fe3+
x mol → 3x mol → x mol
Cu0 - 2e → Cu2+
y mol → 2y mol → y mol
e nhận: S6+ + 2e → S4+
0,4 mol → 0,8 mol → 0,4 mol
→ 3x + 2y = 0,8 (1)
→ 56x + 64y = 18,4 (2)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2), ta được: x = 0,18 mol ; y = 0,13 mol
mFe = 0,18 x 56 = 10,08 (g) → %mFe = 54,78% → %mCu = 100% - %mFe = 45,22%
b) Theo định luật bảo toàn electron, ta có: tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận
→ ne nhận= 3x + 2y = 0,8
2H+ + 2e → H2
0,8 mol → 0,4 mol
VH2= 8,96 (l)
n Al = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 27a + 56b = 20,65(1)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
a...........1,5a............0,5a............1.5a..(mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b...........b..............b............b......(mol)
=> n H2 = 1,5a + b = 0,725(2)
Từ 1,2 suy ra a = 0,35 ; b = 0,2
Suy ra :
%m Al = 0,35.27/20,65 .100% = 45,76%
%m Fe = 100% -45,76% = 54,24%
m H2SO4 = (1,5a + b).98 = 71,05 gam
m muối = m kim loại + m H2SO4 -m H2 = 20,65 + 71,05 -0,725.2 = 90,25 gam
PTHH :
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
x.......................................x (mol)
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
y.................................................1,5y (mol)
2Fe + 6H2SO4(đ,n) -> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
x .....................................................................1,5x (mol)
2Al + 6H2SO4(đ,n) -> Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
y........................................................................1,5y (mol)
Cu + 2H2SO4(đ,n) -> CuSO4 + 2H2O + SO2
z................................................................z (mol)
Gọi x,y,z lần lượt là số mol Fe , Al , Cu trong hỗn hợp
khi đó 56x + 27y + 64z = 17,4(g) (1)
\(\Sigma n_{H2}=x+1,5y=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) (2)
\(\Sigma n_{SO2}=1,5x+1,5y+z=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\) (3)
Từ (1) , (2) và (3 ) ta có hệ :
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y+64z=17,4\\x+1,5y=0,4\\1,5x+1,5y+z=0,55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\\z=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=5,4\left(g\right)\\m_{Cu}=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
==================================
* chú ý : cái chỗ mình viết PTHH (đ,n ) là đặc nóng nhé :) -- không phải đặc nguội
hoặc có thể viết H2SO4 đặc nóng ntn để phân biệt giữa đặc nóng và đặc nguội
\(Cu+2H2SO4_{\left(\text{đ}\right)}-^{t0}->C\text{uS}O4+SO2\uparrow+2H2O\)
viết thế này thì ngta cx có thể hiểu H2SO4 đặc nóng (: