Tìm những ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao. Ngược lại, nếu không biết sắp xếp các ý cho hợp lí thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ không hiểu được, không được tiếp nhận.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu một bài văn khi sắp xếp thứ tự, trình tự không hợp lý sẽ dẫn tới việc nội dung bài viết, lời nói không được hiểu đúng đắn, cặn kẽ
+ Học sinh thi hùng biện về vấn đề an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng
+ Học sinh trình bày về kinh nghiệm học tập của bản thân
+ Đơn từ cũng cần trình bày theo thứ tự nhất định
Tham khảo :
1. Sắp xếp các ý rành mạch: Khi bạn kể lại trình tự sự việc của một câu chuyện ( thực tế ) xảy ra, bạn cần sắp xếp diễn biến từ đầu đến cuối để người nghe hiểu được vấn đề , sự việc bạn đang nhắc đến. Và khiến mọi người lắng nghe câu chuyện của bạn đến khi kết thúc.
2. Sắp xếp các ý không hợp lí: Làm một bài văn thì phải đi từ cái bao quát đến chi tiết hoặc theo bất kì một tự nào đó được sắp xếp trước nhưng bạn lại đảo ngược linh tinh khiến người nghe không hiểu sự việc nào xảy ra trước ==> bài văn đó không có tính thuyết thục và gây nhàm chán.
Tham khảo:
1)Ví dụ như khi là bài văn kể về kỉ niệm ngày khai giảng đầu tiên, chúng ta cần kể theo trình tự sau:
Buổi sáng em dậy sớm và vệ sinh cá nhân. Em mặc bộ váy mới màu trắng tinh tươm và khoác cặp sách lên vai Em cùng mẹ đi qua con phố quen thuộc để bước đến trường Ngôi trường được trang hoàng rất đẹp đẽ, các bạn học sinh đều rất phấn khởi Buổi lễ được diễn ra rất trang trọng, cô hiệu trưởng lên phát biểu Tiếng trống khai giảng bắt đầu, các bạn học sinh vào lớp học tiết học đầu tiên
Nếu chúng ta đảo lộn vị trí trên, người đọc sẽ không hiểu và không tiếp nhận được.
2)
Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
VD:Thuyết phục về một điều gì đó thì bn phải cần tới việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết ( lời nói ) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao. Ngược lại, nếu không biết sắp xếp các ý cho hợp lí thì bài viết ( lời nói ) của chúng ta sẽ không hiểu được, không được tiếp nhận.
Ví dụ như khi là bài văn kể về kỉ niệm ngày khai giảng đầu tiên, chúng ta cần kể theo trình tự sau:
- Buổi sáng em dậy sớm và vệ sinh cá nhân.
- Em mặc bộ váy mới màu trắng tinh tươm và khoác cặp sách lên vai
- Em cùng mẹ đi qua con phố quen thuộc để bước đến trường
- Ngôi trường được trang hoàng rất đẹp đẽ, các bạn học sinh đều rất phấn khởi
- Buổi lễ được diễn ra rất trang trọng, cô hiệu trưởng lên phát biểu
- Tiếng trống khai giảng bắt đầu, các bạn học sinh vào lớp học tiết học đầu tiên
Nếu chúng ta đảo lộn vị trí trên, người đọc sẽ không hiểu và không tiếp nhận được.
Hãy sưu tầm và phân tích một ví dụ thực tế để thấy rằng nếu trong khi nói và viết, chúng ta không chú ý đến tính mạch lạc của văn bản thì người nghe, người đọc sẽ không thuận lợi trong việc theo dõi, tiếp nhận nội dung của văn bản đó
- Trong thực tế, người ta vẫn nói tới “thao tác” trong: thao tác vận hành máy móc; thao tác thiết kế, thao tác kĩ thuật, thao tác bắn súng...
- Thao tác là từ dùng chỉ việc thực hiện hành động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.
1. Sắp xếp các ý rành mạch: Khi bạn kể lại trình tự sự việc của một câu chuyện ( thực tế ) xảy ra, bạn cần sắp xếp diễn biến từ đầu đến cuối để người nghe hiểu được vấn đề , sự việc bạn đang nhắc đến. Và khiến mọi người lắng nghe câu chuyện của bạn đến khi kết thúc.
2. Sắp xếp các ý không hợp lí: Làm một bài văn thì phải đi từ cái bao quát đến chi tiết hoặc theo bất kì một tự nào đó được sắp xếp trước nhưng bạn lại đảo ngược linh tinh khiến người nghe không hiểu sự việc nào xảy ra trước ==> bài văn đó không có tính thuyết thục và gây nhàm chán.