đốt cháy 1 lượng muối cần dùng hết 6,72 dm3 O2 (đkc) Sản phẩm nhận đc gồm 6,72 dm3 CO2(đkc); 1,8g H2O 7,3g HCl và 10,6g Na2CO3. Tìm CT muối biết phân tử của nó chứa 1 nguyên tử kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,12 dm3= 1,12 lit
224cm3 = 0.224lit
n(kk)= 1,12/ 22,4 =0,05 mol
n (O2)= 0,05x 20%= 0,01 mol
n(CO2)= 0,01 mol
n(Na2CO3) = 0,005 mol
suy ra
m( sản phẩm)= m ( chất phản ứng) = 0,74 + 0,01x 32=1,06 g
m(H2O)= 1,06 – 0,01x 44 – 0,53= 0,09g
n(H2O)=0,005 mol
vì đốt A tạo ra CO2 Na2CO3 và H2O nên trong A có Na, C, H và có thể có O
Ta có:
nO ( có trong sản phẩm) = 0,01x2 + 0,005x3 +0,005= 0,04 mol > nO (O2)= 0,01x2=0,02 mol
trong A có O
nO (A) = 0,04- 0,02 = 0,02 mol
n Na(A) = 0,005x2= 0,01 mol
nH(A)=0,005x2= 0,01 mol
nC (A)= 0,01 + 0,005= 0,015mol
nNa : nH : nC : nO= 0,01: 0,01: 0,015 : 0,02
\(m_{CO_2} + m_{H_2O}=m_{BaCO_3} -m_{giam}=19,7-5,5=14,2\)
Do đun nóng tạo kết tủa nên phản ứng với Ba(OH)2 tạo 2 muối.
\(Ba(HCO_3)_2 \to BaCO_3 + CO_2 + H_2O\)
0,05<-----------------------------0,05
Bảo toàn cacbon:\( n_{CO_2}=n_{C}=n_{BaCO_3}+2n_{Ba(HCO_3)_2}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{14,2-0,2.44}{18}=0,3\) (mol)
Vì \(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) Chất X không có liên kết pi trong phân tử.
Bảo toàn Oxi: \(n_{O_X}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=0,1\) (mol)
\(n_C:n_H:n_O=2:6:1\)
\(\Rightarrow\)CTPT dạng \((C_2H_6O)_n\)
Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:
0 < H ≤ 2C + 2
⇒ 0 < 6n ≤ 2.2n + 2
⇒ 0 < n ≤ 1
⇒ n = 1
Vậy CTPT của X là C2H6O.
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) (1)
\(n_{O_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
a--->2a----------->a
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
b---->3b---------->2b
=> \(2a+3b=0,8\) (2)
(1)(2) => a = 0,1; b = 0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\\\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{CO_2}=a+2b=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,5------>0,5
=> \(m_{CaCO_3}=0,5.100=50\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
BTNT O, có: nO (trong X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒ nO = 0,1 (mol)
Gọi CTPT của X là CxHyOz.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{n_C}{n_X}=2\\y=\dfrac{n_H}{n_X}=6\\z=\dfrac{n_O}{n_X}=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: CTPT của X là C2H6O.
X + O2 → CO2 + H2O (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
2 CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
Áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{CO_2}+m_{H_2O}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}=m_{CaCO_3}+m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}\)
mà \(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)+ 8,6
=>\(m_{CO_2}+m_{H_2O}\)= 10 + 8,6=18,6(g)
Từ (2), (3) =>\(n_{CO_2}=\dfrac{10}{100}\)+ 2. 0,5 . 0,2 = 0,3 (mol)
=> m = 0,3 .12 = 3,6 (gam)
\(m_{H_2O}\)= 18,6 - 0,3 . 44 = 5,4 (gam) => mH=\(\dfrac{5,4}{18}.2\) = 0,6 (gam)
Áp dụng ĐLBTKL ta có : mX +mO2 = mCO2 + mH2O
mX = \(18,6-\dfrac{6,72}{22,4}.32\) = 9(g)
mO = 9 – (3,6 + 0,6) = 4,8 (g)
Vậy A chứa C, H, O có công thức CxHyOz
Ta có tỷ lệ x : y : z = \(\dfrac{3,6}{12}:\dfrac{0,6}{1}:\dfrac{4,8}{16}\) = 1: 2: 1
Công thức đơn giản nhất của X có dạng (CH2O)n