K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

a. Gọi y là số NST trong mỗi tế bào của cá thể B, ta có phương trình :

              (23 - 1) y = 175 ( NST)

Suy ra số NST trong mỗi tế bào của cá thể B là :

               y = 175 : 7 = 25 ( NST )

Vậy, tế bào có bộ NST là thể ba : 2n + 1

b. Gọi z là số NST trong mỗi tế bào của cá thể C, ta có phương trình :

               23 z = 184 ( NST)

Suy ra số NST trong mỗi tế bào của cá thể C là :

                z = 184 : 8 = 23 ( NST )

Vậy, tế bào có bộ NST là thể một: 2n - 1

29 tháng 6 2019

Đáp án B

10 tháng 7 2021

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

19 tháng 12 2021

Số tế bào tham gia lần NP thứ 4 là : \(2\cdot2^{4-1}=16\left(tb\right)\)

Số cromatit trong mỗi tế bào: \(\dfrac{256}{16}=16\)

=> bộ nst lưỡng bội của loài : 2n = 8 NST. Tên loài : ruồi giấm

23 tháng 4 2016

48 nst đơn

5 tháng 4 2016

a) Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài A là kA, kA nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài A tạo ra sau kA lần nguyên phân là 2^kA. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kA – 1) x 2nA NST đơn.

Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài B là kB, kB nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài B tạo ra sau kB lần nguyên phân là 2^kB. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kB – 1) x 2nB NST đơn.

Theo bài ra ta có: 2^kA+  2^kB = 20 (1)

                          (2^kA – 1)2nA+  (2^kB – 1)2nB = 264 (2)

                             2nA = 2nB + 8 (3)

Từ (1), (2), (3) --> lập bảng:

kA

1

2

3

4

kB

-

4

-

2

2nA

 

-

 

16

2nB

 

-

 

8

Vậy Bộ NST lưỡng bội của loài A là 2n = 16 và loài B là 2n = 8. (4)

 

b)Nếu hai tế bào của  2 loài trên phân chia tạo ra số tế bào con ở thế hệ cuối cùng có tổng số NST đơn là 192, tức là:                           2^kA x 2nA+  2^kB x 2nB = 192 (5)

Từ (4), (5) --> lập bảng:

kA

1

2

3

kB

-

4

3

Vậy tế bào loài A nguyên phân 2 lần và tế bào loài B nguyên phân 4 lần hoặc tế bào của cả 2 loài đều nguyên phân 3 lần.

26 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Ta có: 2n = 12

Thể một (2n – 1) = 11

Thể ba (2n + 1) = 13

Thể tam bội (3n) = 18

Các tế bào đang ở kì sau của nguyên phân (4n đơn) có số lượng NST lần lượt là:

Chọn A. 22; 26; 36