Hãy sưu tầm và phân tích 1VD thực tế để thấy rằng nếu trong khi nói và viết, chúng ta 0 chú ý đến tính mạch lạc của vbản thì người nghe, người đọc sẽ 0 thuận lợi trong việc theo dõi,tiếp nhận nd của vbản đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy sưu tầm và phân tích một ví dụ thực tế để thấy rằng nếu trong khi nói và viết, chúng ta không chú ý đến tính mạch lạc của văn bản thì người nghe, người đọc sẽ không thuận lợi trong việc theo dõi, tiếp nhận nội dung của văn bản đó
1.
Quyền được khai sinh Quyền được khai sinh là một trong những quyền quan trọng đầu tiên của mỗi người. Khoản 1 điều 11 luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch”. Quyền được khai sinh là điềukiện tiên quyết để khẳng định mỗi trẻ em sinh ra một công dân của một quốc gia, một công dân bình đẳng, có những quyền và nghĩa vụ như những công dân khác. Tuyên ngôn của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1959 ghi nhận: “Trẻ em khi sinh ra có quyền được khai sinh”. Công ước Quốc tế về quyền trẻ em cũng khẳng định: “Trẻ em phải được đăng ký ngày lập tức khi sinh ra…” Điều đó cho thấy pháp luật quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam đều đặc biệt quan tâm đến quyền được khai sinh của trẻ em. Quyền có quốc tịch Quốc tịch là một khái niệm, một phạm trù chính trị - pháp lý xác định mối quan hệ giữa một con người với một nhà nước. Quốc tịch gắn liền với mỗi con người từ khi sinh ra đến khi chết đi và là tiền đề để họ được hưởng các quyền và làm nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước. Hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều lần quy định về vấn đề quốc tịch của công dân nói chung và của trẻ em nói riêng. Hiến pháp năm 1992 ghi nhận tại điều 49: “Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam”. Bộ luật Dân sự 2005 quy định tại điều 45: “Cá nhân có quyền có quốc tịch…” Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 khẳng định: “Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch”. Vì vậy, mọi trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam đều phải được xác định rõ quốc tịch và có quyền có quốc tịch. Quyền được chăm sóc nuôi dưỡng Được chăm sóc, nuôi dưỡng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vật chất và tinh thần ở mức cao nhất có thể là quyền của trẻ em và là mục tiêu phấn đấu của gia đình, Nhà nước và xã hội. Hiến pháp 1992 khẳng định chế độ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em đồng thời đề cao trách nhiệm của gia đình, trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái: “Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt”(điều 64) “Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục”(điều 65). Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 tiếp tục cụ thể hoá những quy định trên: “Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. ” Chính sách của Đáng, Nhà nước ta về trẻ em nhằm mục tiêu đảm bảo cho trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn với 5 nguyên tắc cơ bản là: không phân biệt đối xử với trẻ em; các quyền của trẻ em phải được tôn trọng và thực hiện; bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội; dành lợi ích tốt nhất cho trẻ em; trẻ em thuộc diện chính sách xã hội, có hoàn cảnh đặc biệt được trpự giúp để hoà nhập với gia đình, cộng đồng. Quyền sống chung với cha mẹ “Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em”(Điều 13 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em). Pháp luật quy định cha mẹ có nghĩa vụ và quyền sống chung với con. Quyền sống chung với cha mẹ là quyền tự nhiên, tất yếu và bất khả xâm phạm của mọi trẻ em, kể cả trường hợp trẻ em là con riêng của vợ hoặc chồng. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ trái với ý muốn của cha mẹ và trẻ em, trừ trường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền chăm nom, chăm sóc, giáo dục đối với con chưa thành niên hoặc trường hợp cha mẹ đang thi hành án phạt tù tại trai giam thì người có thẩm quyền thực hiện pháp luật sẽ quyết định cách ly trẻ em với bố mẹ để bảo vệ lợi ích tốt nhất cho trẻ. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định việc giao con chưa thành niên cho cha hoặc mẹ chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục phải căn cứ vào quyền và lợi ích mọi mặt của trẻ. Trường hợp trẻ em được nhận làm con nuôi. Thì việc giao nhận con nuôi phải tuân theo quy định của pháp luật và phải đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ em. Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự Đây là quyền cơ bản của công dân nói chung và trẻ em nói riêng được Hiến pháp 1992 ghi nhận tại điều 17: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm”. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 và Bộ luật Dân sự 2005 quy định cụ thể hoá quyền này như sau: Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; Cá nhân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể; Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Bộ luật Hình sự năm 1999 có một chương (Chương X) quy định về người chưa thành niên phạm tội, và một chương (chương XII) quy định về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, dânh dự của con người trong đó đặc biệt quan tâm tới trẻ em.Tham khảo !
+ Quyền được sống còn: bao gồm quyền của trẻ em được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đó là mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khoẻ. Trẻ em phải được khai sinh ngay sau khi ra đời.
+ Quyền được phát triển: gồm những điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hoá, tiếp nhận thông tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Trẻ em cần có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ để có thể phát triển hài hoà.
+ Quyền được bảo vệ: bao gồm những quy định như trẻ em phải được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột lao động, bóc lột và xâm hại tình dục, lạm dụng matuý, sao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc và buôn bán. Trẻ em còn được bảo vệ khỏi sự can thiệp vô cớ vào thư tín và sự riêng tư.
Quyền được bảo vệ bao gồm cả không bị tra tấn, đánh đập và lạm dụng trong trường hợp trẻ em làm trái pháp luật hay bị giam giữ.
+ Quyền được tham gia: tạo mọi điều kiện cho trẻ em được tự do bày tỏ quan điểm và ý kiến về những vấn đề có liên quan đến cuộc sống của mình. Trẻ em còn có quyền kết bạn, giao lưu và hội họp hoà bình, được tạo điều kiện tiếp cận các nguồn thông tin và chọn lựa thông tin phù hợp.
Quê hương tôi có con sông xanh biếc . Có những cánh đồng cò bay thẳng cánh. Dầu làng có một cây đa để mọi người đi làm đồng về nghỉ mát. Mẹ em là một người nông dân vất vả sớm tối để lo chho chúng em. Vì vậy chúng em sẽ cố gắng học giỏi để sau này về xây dựng quê hương
* Nhận xét: Bn đọc đoạn văn trên có hiểu j ko. Tất nhiên là bn sẽ ko hiểu đoạn văn trên nói là bởi vì chúng ko nói về một chủ đề nhất định nào cả, ko có tính mạch lạc.Vì vậy nếu chúng ta ko tính đến mạch lạc của văn bản thì người nghe và người đọc sẽ ko hiểu chúng ta nói j.
Nếu một bài văn khi sắp xếp thứ tự, trình tự không hợp lý sẽ dẫn tới việc nội dung bài viết, lời nói không được hiểu đúng đắn, cặn kẽ
+ Học sinh thi hùng biện về vấn đề an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng
+ Học sinh trình bày về kinh nghiệm học tập của bản thân
+ Đơn từ cũng cần trình bày theo thứ tự nhất định
Tham khảo :
1. Sắp xếp các ý rành mạch: Khi bạn kể lại trình tự sự việc của một câu chuyện ( thực tế ) xảy ra, bạn cần sắp xếp diễn biến từ đầu đến cuối để người nghe hiểu được vấn đề , sự việc bạn đang nhắc đến. Và khiến mọi người lắng nghe câu chuyện của bạn đến khi kết thúc.
2. Sắp xếp các ý không hợp lí: Làm một bài văn thì phải đi từ cái bao quát đến chi tiết hoặc theo bất kì một tự nào đó được sắp xếp trước nhưng bạn lại đảo ngược linh tinh khiến người nghe không hiểu sự việc nào xảy ra trước ==> bài văn đó không có tính thuyết thục và gây nhàm chán.
Tham khảo:
1)Ví dụ như khi là bài văn kể về kỉ niệm ngày khai giảng đầu tiên, chúng ta cần kể theo trình tự sau:
Buổi sáng em dậy sớm và vệ sinh cá nhân. Em mặc bộ váy mới màu trắng tinh tươm và khoác cặp sách lên vai Em cùng mẹ đi qua con phố quen thuộc để bước đến trường Ngôi trường được trang hoàng rất đẹp đẽ, các bạn học sinh đều rất phấn khởi Buổi lễ được diễn ra rất trang trọng, cô hiệu trưởng lên phát biểu Tiếng trống khai giảng bắt đầu, các bạn học sinh vào lớp học tiết học đầu tiên
Nếu chúng ta đảo lộn vị trí trên, người đọc sẽ không hiểu và không tiếp nhận được.
2)
Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.